A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
2.Kỷ năng:
Phân biệt điểm khác nhau của các kiến thức.
Sử sụng thành thạo thước thẳng, com pa
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Thước thẳng, Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới. Giấy.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
HS nhắc lại những kiến thức cơ bản.
GV chuẫn hoá
2. Hoạt động 2:
BT2 :
GV : Đọc đề và vẽ 3 điểm không thẳng hàng lên bảng
Yêu cầu HS vẽ vào vở , cho 1 em lên bảng vẽ .
GV chuẫn hoá
GV : Nhắc lại cách vẽ từng hình
BT 3 :
a) Yêu cầu tất cả HS vẽ
Gọi 1 HS lên bảng vẽ
GV : Gợi ý cho từng bước vẽ cụ thể cho HS vẽ
(S) = a NA
b) GV : Trường hợp
Nếu : AN // a . Lúc này 2 đường thẳng NA và a có điểm chung không ? Vậy xác định được S ?
BT 7 : Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm M của AB ?
GV : Muốn vẽ được M ( xác định được M ) ta tính độ dài đoạn thẳng nào >
GV : Ta có MA = MB = ?
Suy ra cách vẽ như thế nào ?
BT 8
GV : Gọi HS đọc đề 2 lên
GV : Vẽ trước 2 đường thẳng xy và xác định cắt nhau tại C
Gọi HS xác định các điểm ?
Xác định A , C biết
A thuộc Ox , C thuộc Oy
và OA = OC = 3 cm
( O là trung điểmcủa ? )
GV : OB = 2 cm . Vậy
OD = 2 OB => OD = ? (cm)
Cách vẽ OD như thế nào ?
1. Kiến thức cơ bản:
2- Bài tập
BT 2 :
B
M
A C
BT 3 :
a) y
A
S
M N
X
b) Ta có : ( S ) = NA a
Nên NA // a thì không có điểm chung . Nên không vẽ được điểm S
BT 7 :
// //
A M B
AM = ?
Ta có : MA = MB = AB = 7 = 3,5 cm
2 2
Cách vẽ
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
+ Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm . M là trung điểm của đoạn thẳng AB
BT 8
z y
B C
O
A
D
x t
Ta có : OB = 2 cm
OD = 2 OB
= 2 . 2 = 4 cm
Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 12/11 Ngày giảng: 6C:14/11/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 2.Kỷ năng: Phân biệt điểm khác nhau của các kiến thức. Sử sụng thành thạo thước thẳng, com pa 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Thước thẳng, Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. Giấy. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: HS nhắc lại những kiến thức cơ bản. GV chuẫn hoá 2. Hoạt động 2: BT2 : GV : Đọc đề và vẽ 3 điểm không thẳng hàng lên bảng Yêu cầu HS vẽ vào vở , cho 1 em lên bảng vẽ . GV chuẫn hoá GV : Nhắc lại cách vẽ từng hình BT 3 : Yêu cầu tất cả HS vẽ Gọi 1 HS lên bảng vẽ GV : Gợi ý cho từng bước vẽ cụ thể cho HS vẽ (S) = a Ç NA GV : Trường hợp Nếu : AN // a . Lúc này 2 đường thẳng NA và a có điểm chung không ? Vậy xác định được S ? BT 7 : Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Vẽ trung điểm M của AB ? GV : Muốn vẽ được M ( xác định được M ) ta tính độ dài đoạn thẳng nào > GV : Ta có MA = MB = ? Suy ra cách vẽ như thế nào ? BT 8 GV : Gọi HS đọc đề 2 lên GV : Vẽ trước 2 đường thẳng xy và xác định cắt nhau tại C Gọi HS xác định các điểm ? Xác định A , C biết A thuộc Ox , C thuộc Oy và OA = OC = 3 cm ( O là trung điểmcủa ? ) GV : OB = 2 cm . Vậy OD = 2 OB => OD = ? (cm) Cách vẽ OD như thế nào ? 1. Kiến thức cơ bản: 2- Bài tập BT 2 : B M A C BT 3 : a) y A S M N X b) Ta có : ( S ) = NA Ç a Nên NA // a thì không có điểm chung . Nên không vẽ được điểm S BT 7 : // // A M B AM = ? Ta có : MA = MB = AB = 7 = 3,5 cm 2 2 Cách vẽ + Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm + Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm . M là trung điểm của đoạn thẳng AB BT 8 z y B C O A D x t Ta có : OB = 2 cm OD = 2 OB = 2 . 2 = 4 cm 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Hoàn thành các bài tập SGK. Ôn tập kx chuẫn bị kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: