- Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm.
2. Kỹ năng:
- Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số, bài tập về thực hiện các phép toán trên phân số, bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế.
NS: 27. 4. 2010 NG: 6B: 29. 4. 2010 6A: 05 . 5. 2010 Tiết 104 ôn tập chương III A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số, bài tập về thực hiện các phép toán trên phân số, bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: MTBT, Đồ dùng DH. 2. Học sinh: MTBT. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập áp dụng tính chất cơ bản của phân số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng: Viết ba phân số bằng phân số 2139 và có mẫu là số có hai chữ số. +) Đáp án: 2139 = 713 ; các phân số cần tìm là: 1426 ; 2852 ; 3565 Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết (10’) - Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: +) Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. +) Quy tắc thực hiện các phép tính trên phân số. +) Ba bài toán cơ bản về phân số. +) Biểu đồ phần trăm. *) Yêu cầu HS quan sát các bảng hệ thống kiến thức trên bảng phụ. I – Lý thuyết - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát, ôn tập, ghi nhớ các kiến thức cơ bản. Hoạt động 2. Chữa bài tập (21’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập áp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS làm bài tập 161: GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS làm bài tập 156. GV nhận xét, chốt lại. *) Yờu cầu HS làm bài tập 155. Yờu cầu HS lờn bảng điền vào bảng phụ: GV nhận xét, chốt lại. II – Bài tập 1. Bài 161: Tính giá trị biểu thức: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: 2. Bài 156: Rút gọn: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: 3. Bài 155: Điền số thích hợp vào ô trống 12 -6 -12 24 = = -12 3 = -12 6 Hoạt động 3. Củng cố (5’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập về phân số đã được nghiên cứu trong tiết học. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chốt lại các kiến thức. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS suy nghĩ, trả lời: e. tổng kết, hd về nhà (4’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập chương III (Tiếp). Làm các bài tập: 164, 165. NS: 01. 5. 2010 NG: 6B: 03. 5. 2010 6A: . . 5. 2010 Tiết 105 ôn tập chương III (Tiếp) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số, bài tập về thực hiện các phép toán trên phân số, bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: MTBT, Đồ dùng DH. 2. Học sinh: MTBT. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về rút gọn phân số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng: Rút gọn các phân số 2139 ; -5577. +) Đáp án: 2139 = 713 ; -5577 = -57 Hoạt động 1. Chữa bài tập (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập áp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS làm bài tập 160 GV nhận xét, chốt lại. GV nhận xét, chốt lại. 1. Bài 160: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: Tìm phân số biết UCLN (a.b) = 13 Vì UCLN (a,b) = 13 ị a = 13m; b = 13n (m,n) =1 ị Vậy a = 26, b = 39 Phân số đó là 2. Bài 162: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: Hoạt động 2. Củng cố (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chốt lại các kiến thức. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (4’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập cuối năm. Làm các bài tập: 146, 149. NS: 02. 5. 2010 NG: 6B: 04. 5. 2010 6A: . . 5. 2010 Tiết 106 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số, bài tập về thực hiện các phép toán trên phân số, bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: MTBT, Đồ dùng DH. 2. Học sinh: MTBT. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về rút gọn phân số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng: Rút gọn các phân số 2139 ; -5577. +) Đáp án: 2139 = 713 ; -5577 = -57 Hoạt động 1. Chữa bài tập (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập áp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS làm bài tập 160 GV nhận xét, chốt lại. GV nhận xét, chốt lại. 1. Bài 160: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: Tìm phân số biết UCLN (a.b) = 13 Vì UCLN (a,b) = 13 ị a = 13m; b = 13n (m,n) =1 ị Vậy a = 26, b = 39 Phân số đó là 2. Bài 162: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: Hoạt động 2. Củng cố (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chốt lại các kiến thức. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (4’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập cuối năm. Làm các bài tập: 146, 149. NS: 03. 5. 2010 NG: 6B: 05. 5. 2010 6A: . . 5. 2010 Tiết 107 ôn tập cuối năm (Tiếp) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số, bài tập về thực hiện các phép toán trên phân số, bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: MTBT, Đồ dùng DH. 2. Học sinh: MTBT. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập áp dụng tính chất cơ bản của phân số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng: Viết ba phân số bằng phân số 2139 và có mẫu là số có hai chữ số. +) Đáp án: 2139 = 713 ; các phân số cần tìm là: 1426 ; 2852 ; 3565 Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết (8’) - Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: +) Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. +) Quy tắc thực hiện các phép tính trên phân số. +) Ba bài toán cơ bản về phân số. +) Biểu đồ phần trăm. I – Lý thuyết - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động 2. Chữa bài tập (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập áp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chốt lại các kiến thức. *) Yêu cầu HS làm bài tập 146. Đố. GV nhận xét, chốt lại. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS suy nghĩ, trả lời: Bài 146: Đố: Số đó là: Hoạt động 3. Củng cố (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập áp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chốt lại các kiến thức. *) Yêu cầu HS làm bài tập 146. Đố. GV nhận xét, chốt lại. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS suy nghĩ, trả lời: Bài 146: Đố: Số đó là: e. tổng kết, hd về nhà (4’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập (Tiếp). Làm các bài tập: 146, 149. Hoạt động 2: Bai bài toán cơ bản về phân số Bài 163: Xác định dạng toán Học sinh lên bảng Số vải hoa bằng 78,25% vải trắng Số vải trằng bằng 100% vải trắng Tổng số hoa + trắng bằng 178,25% vải trắng Số m vải trắng là: 356,5 : 178,25% = 200 (m) Số m vải hoa là: 356,5 – 200 = 156,5 (m) Bài 164: 10% giá tiền quyển sách chính là 1200đ Vậy giá tiền quyển sách là: 1,200 : 10% = 12000đ Bài 165: Người ấy tiết kiệm với lãi suất là: Bài 166: Học kì I số học sinh giỏi lớp 6D = số học sinh còn lại tức là số học sinh giỏi lớp 6D số học sinh cả lớp. Học kì II số học sinh giỏi lớp 6D bằng số học sinh còn lại tức là số học sinh lớp 6D bằng số học sinh cả lớp Vậy 8 học sinh giỏi chính là: (số học sinh cả lớp) Số học sinh lớp 6D là: (em) Bài 167: Học sinh đặt rất nhiều đề toán đa dạng Chú ý kết quả phép tính không nguyên NS: 04. 5. 2010 NG: 6B: 06. 5. 2010 6A: . . 5. 2010 Tiết 108 ôn tập cuối năm (Tiếp) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số, tính chất cơ bản của phân số; quy tắc thực hiện các phép tính về phân số; ba bài toán cơ bản về phân số; biểu đồ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số, bài tập về thực hiện các phép toán trên phân số, bài tập áp dụng ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: MTBT, Đồ dùng DH. 2. Học sinh: MTBT. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về rút gọn phân số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng: Rút gọn các phân số 2139 ; -5577. +) Đáp án: 2139 = 713 ; -5577 = -57 Hoạt động 1. Chữa bài tập (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập áp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS làm bài tập 160 GV nhận xét, chốt lại. GV nhận xét, chốt lại. 1. Bài 160: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: Tìm phân số biết UCLN (a.b) = 13 Vì UCLN (a,b) = 13 ị a = 13m; b = 13n (m,n) =1 ị Vậy a = 26, b = 39 Phân số đó là 2. Bài 162: +) HS lên bảng chữa HS dưới lớp làm vào vở: Hoạt động 2. Củng cố (8’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã nghiên cứu trong bài học - GV chốt lại các kiến thức. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (4’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập cuối năm. Làm các bài tập: 146, 149. Tiết 108: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức số học chương I, II, III. Ôn lại cách làm các dạng bài toán trong N. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Lý thuyết 1) Số tự nhiên, các kí hiệu tập hợp ? Nêu các phép toán trên N. Tính chất của các phép toán Các phép toán +, -, x, :, luỹ thừa 2) Tính chất chia hết trên N Tính chất chia hết của tổng Dấu hiệu chia hết Số nguyên tố, hợp số, phân tích 1 số tự nhiên ra TSNT, UC, UCLN B. Bài tập Bài 168: Điền kí hiệu vào ô vuông Bài 169: a) với n thừa số a thì a0 =1 b) với Học sinh lên bảng Bài 171: Tính giá trị các biểu thức 1 cách hợp lý Học sinh lên bảng Bài 172: Gọi số học sinh lớp 6C là x ị 60 : x = a dư 13 ị 60 – 13 = a – x 47 = a – x Vậy x là ước 47 = {1; 47} ị Lớp 6C có 47 học sinh IV. Bài tập về nhà: 170, 173, 175 (SGK) I. Mục tiêu: Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức số học chương I, II, III. Ôn lại cách làm các dạng bài toán trong N. Ôn lại các dạng bài toán trong tập Z. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Lý thuyết 1) Tập hợp 2) Số đối của số nguyên a là 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 4) Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu 5) Viết công thức tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên B. Bài tập Bài 1 Tìm x biết ở những bài tập này yêu cầu học sinh làm theo phương pháp chuyển vế đổi dấu a) c) Bài 2: Tính nhanh a) 119 – (289 + 119) b) 14 . 57 + 114 . (-57) c) (115 – 94) – (15 + 6) Bài 3 Tìm để Từ bài toán này học sinh có thể ra dưới dạng tìm x để các phân số sau đạt giá trị nguyên a) b) c) d) IV. Bài tập về nhà: 173, 174, 175, 176 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Dạng 1: Bài tập về thực hiện phép tính Bài 176: Tính a) b) Hoạt động 2: Dạng 2: Bài toán về tìm x Bài 1: Tìm x biết a) b) c) d) Bài 2: Tìm Hoạt động 3: Dạng 3: So sánh phân số Bài 1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần Bài 2: So sánh A và B biết Vì IV. Bài tập về nhà: Hoàn thành đề cương ôn tập Hệ thống lại các dạng bài tập trong chương phân số. II. Chuẩn bị: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Chữa bài tập SGK Bài 173: Khi đi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông Khi đi ngược dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông Vậy 1 giờ dòng nước chảy được khúc sông. Vậy khúc sông dài 3 km Do đó độ dài của khúc sông là: Đáp số: Bài 175: Để chảy cả bể với A mất thời gian là: 4,5 x 2 = 9 (h) Để chảy cả bể với B mất thời gian là: 2,25 x 2 = 4,5 (h) 1 h vòi A chảy được (bể) 1 h vòi B chảy được (bể) 1 h cả 2 vòi chảy được (bể) Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là: Đáp số: 3h Hoạt động 2: Một số bài toán ứng dụng thực tế Bài 177: a) Trong điều kiện bình thường nước sôi 1000C tương đương với: (độ F) b) 560F tương đương với 100C c) Cho F = C từ công thức số mà 2 nhiệt kế cùng chỉ là -400. Bài 178: a) Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 3,09 : 0,618 = 5(m) b) Để có tỉ số vàng chiều rộng của hình chữ nhật đó là: 4,5 . 0,618 ằ 2,8 (m) c) Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là: ị Khu vườn này không đạt “tỉ số vàng” IV. Bài tập về nhà: Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối năm
Tài liệu đính kèm: