Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HĐ1 : Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK .

 Biết IN = 3cm , NK = 6cm .

 Tính độ dài đoạn thẳng IK

HĐ1 : Củng cố cách sử dụng dụng cụ đo chiều dài kết hợp kiến thức ở bài 8 vào bài tóan thực tế .

G/S : Yêu cầu hs xác định :

_ Chiều dài “thước đo “ .?

_ So sánh chiều dài dụng cụ đo và khoảng cách cần đo ?

_ Số lần thực hiện việc đo chiều rộng lớp học ?

_Lần cuối cùng có số đo thế nào ?

_ Vậy chiều rộng lớp học tính thế nào ?

G/V : Chú ý hướngb dẫn cách tìm số đo lần cuối.

HĐ2 : Rèn luyện khả năng phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh các đoạn thẳng

G/V : Xác định các đoạn thẳng bằng nhau ở H. 52a ?

_ Đoạn thẳng AN tổng hai đoạng thẳng nào ?

_ Tương tự với đoạn BM ?

G/V : Từ đó ta có hai tổng bằng nhau .

G/V : So sánh các đoạn thẳng ở “hai vế “ của “đẳng thức”?

_G/V hướng dẫn tương tự cho câu b.

HĐ3 : Bước đầu rèn luyện tư duy lập luận

Cho ba điểm V , A , T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại nếu :

 TV + VA = TA

H/S 1 : ln vẽ hình

H/S 2 : nu cch lm v giải thích

H/S 3 : ln bảng lm

H/S : Sợi dây 1.25 cm .

_ Dụng cụ đo ngắn hơn khoảng cách cần đo.

_ Thực hiện 5 lần đo.

_ sợi dây.

H/S : Thực hiện như phần hướng dẫn bên.

H/S : Quan sát hình 52 .

H/S : AN = BM.

H/S: AN = AM + NM.

H/S : BM = BN + NM.

H/S : Thực hiện tương tự phần bên .

H/S : Thực hiện tương tự .

H/S 2 : nu cch lm v giải thích

H/S 1 : ln vẽ hình

H/S 3 : ln bảng lm BT 48 (sgk: tr 121).

Vì N IK nn N nằm giữa IK

 => IN + NK = IK

 3 + 6 = 9 (cm)

BT 48 (sgk: tr 121).

_ Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng lớp học . Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học . Theo đầu bài ta có :

AM + MN + NP + PQ + QB = AB.

Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 m.

 QB = . 1,25 = 0,25.

Do đó AB = 5,25.

BT 49 (sgk : tr 121).

 AN = AM + NM .

 BM = BN + NM.

 Mà AN = BM

 nên AM + MN = BN + MN.

 Hay AM = BN.

 AM = AN + NM.

 BN = BM + MN .

 Mà AN = BM và NM = MN .

 Nên AM = BN .

BT 49 (sgk : tr 121).

Vì theo đầu bài ta có :

 TV + VA = TA

Thì điểm V phải nằm giữa

 hai điểm T và A

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/10/2010 Tuần : 10
Ngày dạy : 29/10/2010 Tiêt :10
LUYỆN TẬP
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 - Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
 AM + MB = AB qua một số bài tập .
KÜ n¨ng :
	 - Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng .
 - Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng .
 - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác .
 Bước đầu rèn luyện tư duy lập luận dạng :
 “Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba “. 
Th¸i ®é :
 Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học 
 tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy
 được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :Sgk, thước thẳng, các loại thước đo độ dài , phấn màu 
 H/S : Nắm vững bài cũ , xem và chuẩn bị trước bài luyện tập 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2: 
 2 . Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh lên kiểm tra lại (5 phút) 
 Khi nào thì AM + MB = AB 
 Cho ví dụ và vẽ hình lên bảng để minh hoạ
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK .
 Biết IN = 3cm , NK = 6cm . 
 Tính độ dài đoạn thẳng IK
HĐ1 : Củng cố cách sử dụng dụng cụ đo chiều dài kết hợp kiến thức ở bài 8 vào bài tóan thực tế .
G/S : Yêu cầu hs xác định :
_ Chiều dài “thước đo “ .?
_ So sánh chiều dài dụng cụ đo và khoảng cách cần đo ?
_ Số lần thực hiện việc đo chiều rộng lớp học ?
_Lần cuối cùng có số đo thế nào ?
_ Vậy chiều rộng lớp học tính thế nào ?
G/V : Chú ý hướngb dẫn cách tìm số đo lần cuối.
HĐ2 : Rèn luyện khả năng phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh các đoạn thẳng
G/V : Xác định các đoạn thẳng bằng nhau ở H. 52a ?
_ Đoạn thẳng AN tổng hai đoạng thẳng nào ?
_ Tương tự với đoạn BM ?
G/V : Từ đó ta có hai tổng bằng nhau .
G/V : So sánh các đoạn thẳng ở “hai vế “ của “đẳng thức”?
_G/V hướng dẫn tương tự cho câu b.
HĐ3 : Bước đầu rèn luyện tư duy lập luận 
Cho ba điểm V , A , T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại nếu : 
 TV + VA = TA
H/S 1 : lên vẽ hình 
H/S 2 : nêu cách làm và giải thích 
H/S 3 : lên bảng làm 
H/S : Sợi dây 1.25 cm .
_ Dụng cụ đo ngắn hơn khoảng cách cần đo.
_ Thực hiện 5 lần đo.
_ sợi dây.
H/S : Thực hiện như phần hướng dẫn bên.
H/S : Quan sát hình 52 .
H/S : AN = BM.
H/S: AN = AM + NM.
H/S : BM = BN + NM.
H/S : Thực hiện tương tự phần bên .
H/S : Thực hiện tương tự .
H/S 2 : nêu cách làm và giải thích 
H/S 1 : lên vẽ hình 
H/S 3 : lên bảng làm 
BT 48 (sgk: tr 121). 
Vì N Ỵ IK nên N nằm giữa IK
 => IN + NK = IK
 3 + 6 = 9 (cm)
BT 48 (sgk: tr 121).
_ Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng lớp học . Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học . Theo đầu bài ta có :
AM + MN + NP + PQ + QB = AB.
Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 m.
 QB = . 1,25 = 0,25.
Do đó AB = 5,25.
BT 49 (sgk : tr 121).
 AN = AM + NM .
 BM = BN + NM.
 Mà AN = BM 
 nên AM + MN = BN + MN.
 Hay AM = BN.
 AM = AN + NM.
 BN = BM + MN .
 Mà AN = BM và NM = MN .
 Nên AM = BN .
BT 49 (sgk : tr 121). 
Vì theo đầu bài ta cĩ :
 TV + VA = TA 
Thì điểm V phải nằm giữa 
 hai điểm T và A
 D . Củng cố: 
 Ngay sau mỗi phần có liên quan với các bài tập .
 C . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
 H/S xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng.
 Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn :15/10 Tuần :11
Ngày dạy :31/10 Tiêt11
Bài 9 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I .Mục tiêu : 
 H/S nắm được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài),(m > 0).
 Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
II .Chuẩn bị :
 G/V : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học
 H/S : Sgk, thước đo độ dài, compa.
III .Phương pháp:
 Trực quan 
 Hoạt động nhóm
 Ôn tập , củng cố kiến thức cũ
IV .Hoạt động dạy và học :
 A . Ổn định tổ chức : (1 phút)
 6A4: 6A5:
 B . Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15’) 
 (Giáo viên phát đề )
 C . Dạy bài mới : Bài 9 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI (25 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc tiet 10.doc