I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS nắm : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
2. Kĩ năng: Biết cách nhận biết một điểm nằm giữa hay hai điểm nằm giữa hai điểm khác. Dựa vào biểu thức AM + MB = AB để được tính độ dài của đoạn thẳng chưa biết. Biết so sánh độ dài của các đoạn thẳng.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp
HS: Thước thẳng có chia khoảng đơn vị là mm, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra 15 phút. (15ph)
Câu 1: a) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? Trả lời : Khi M nằm giữa A và B.
Vẽ tùy ý ba điểm A ; B ; C nằm trên một đường thẳng. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CA. (Có thể đo các đoạn thẳng : AB và BC hoặc AB và AC hoặc BC và AC. Sau đó áp dụng công thức : AB + BC = AC để kết quả)
HS2 : Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm ; MQ = 3cm. Tính PQ ?
Giải : Vì M nằm giữa P và Q. Nên : PM + MQ = PQ
2 + 3 = 5
Vậy : PQ = 5cm
Tuần: 10 Ngày soạn: 26/10/2008 Tiết: 10 Ngày dạy: 28/10/2008 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS nắm : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Kĩ năng: Biết cách nhận biết một điểm nằm giữa hay hai điểm nằm giữa hai điểm khác. Dựa vào biểu thức AM + MB = AB để được tính độ dài của đoạn thẳng chưa biết. Biết so sánh độ dài của các đoạn thẳng. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ. GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp HS: Thước thẳng có chia khoảng đơn vị là mm, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra 15 phút. (15ph) Câu 1: a) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? Trả lời : Khi M nằm giữa A và B. - Vẽ tùy ý ba điểm A ; B ; C nằm trên một đường thẳng. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CA. (Có thể đo các đoạn thẳng : AB và BC hoặc AB và AC hoặc BC và AC. Sau đó áp dụng công thức : AB + BC = AC để Þ kết quả) HS2 : - Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm ; MQ = 3cm. Tính PQ ? Giải : Vì M nằm giữa P và Q. Nên : PM + MQ = PQ 2 + 3 = 5 Vậy : PQ = 5cm Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 25’ HĐ 1: Chữa bài tập về nhà : Bài tập 48/121 : GV gọi 1HS : Đọc đề Hỏi : Nếu A và B là hai điểm mút của bề rộng lớp học thì đoạn thẳng AB được chia làm mấy phần ? Hãy vẽ hình mô tả Bài tập 49/121 : GV : Gọi 1HS đọc đề bài Hỏi : Em hãy vẽ hình theo yêu cầu của đề bài. Hỏi : Còn có trường hợp nào khác nữa không ? GV : Chốt lại có hai trường hợp vẽ hình Hỏi : Trong hình (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ dài những đoạn thẳng nào ? HS: AN = AM + MN và BM = BN + MN GV: Đề bài cho biết điều gì ? Hỏi : Suy ra điều gì ? GV: Có thể kết luận gì về AM và BN. GV: Tương tự đối với câu b. GV : Gọi 1HS lên bảng so sánh AM và BN 1. Chữa bài tập về nhà : Bài tập 48/121 : A M N P Q P Ta có : AM + MN + NP + PQ + QP = AB AM = MN =NP = PQ = 1,25m QB = . 1,25 = 0,25m. Vậy bề rộng lớp học là : . 1,25 + 0,25 = 5 + 0,25 = 5,25 (m) Bài tập 49/121 : A B M N a) Vì M nằm giữa A và N nên AN = AM + MN Vì N nằm giữa M và B nên BM = BN + MN Mà AN = MB Þ AM + MN = BN + MN Þ AM = BN A B N M b) Tương tự ta có : AN = AM - MN BM = BN - MN Vì AN = BM Þ AM - NM = BN - NM AM = BN 10’ HĐ 2: Bài làm thêm : Trong mỗi trường hợp sau, hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A ; B ; M có thẳng hàng không ? a) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 6cm. b) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 5cm c) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 7cm. GV : Cho các nhóm trao đổi thảo luận, vẽ hình cho mỗi trường hợp. HS: Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng trình bày kết quả. 2. Bài làm thêm : a) Vì 3,1 + 2,9 = 6 Nên AM + MB = AB A M B Þ A ; B ; M thẳng hàng b) Vì AM + MB ¹ AB AM + AB ¹ MB MB + AB ¹ MA A M A B Þ A ; B ; M không thẳng hàng. c) Vì AM + MB < AB Þ Không vẽ được. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Ôn lại kiến thức đã học - Về nhà làm bài tập 52 trang 122 sgk. Xem trước bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
Tài liệu đính kèm: