Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Giao Linh

b. Bài mới:

 Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi

GV

?

KG

KH

GV

GV

?

GV

GV

HS

 HS

GV

GV

?

HS

GV

GV

?

KG

KG

?

TB

GV

?

TB

TB Cho HS nhiên cứu bài tập 48

(SGK – 121).

Nêu h¬ướng giải bài tập 48?

Gọi A, B là hai mút của bề rộng lớp học. M, N, P, Q là các điểm trên bề rộng lớp học lần lư¬ợt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây khi đo bề rộng lớp học. Cộng các đoạn thẳng ta được bề rộng lớp học.

Lên bảng làm bài tập.

Dưới lớp làm bài vào vở.

Cùng toàn lớp chữa, đánh giá bài làm của HS.

Treo bảng phụ có đề bài bài tập 51(SGK – 122)

Một em nêu yêu cầu bài trên bảng phụ.

Cùng HS khác phân tích đề trên bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý )

Cho HS thảo luận nhóm.

Giải bài theo nhóm trong thời gian 7 phút.

Hai nhóm lên trình bày.

Chọn 2 nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lí) để HS cùng chữa, chấm.

Nhận xét bài làm của các nhóm, chuẩn kiến thức.

Cho HS nghiên cứu bài tập 47

(SBT – 102).

Lần l¬ượt gọi ba HS trả lời bài tập 47( mỗi em một phần).

Trả lời(như¬ bên)

Cho HS luyện bài tập dạng:

M không nằm giữa A và B

ó AM + MB AB

Nghiên cứu bài tập 48

(SBT – 102)

Muốn chứng tỏ 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ta làm thế nào?

Suy nghĩ trả lời: chứng minh không xảy ra các đẳng thức:

AM + MB = AB;

MA + AB = MB;

AB + BM = AM.

Một em lên bảng làm bài?

D¬ưới lớp cùng làm và nhận xét?

Ba điểm A, M, B có thẳng hàng không? Vì sao?

 Ba điểm A, M, B không thẳng hàng vì không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

C. củng cố:

Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 49a(SBT – 102)

 Cho biết yêu cầu của bài tập 49a?

Vẽ hình theo y/c và cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không.

Một em lên bảng làm bài?

Dư¬ới lớp cùng làm và nhận xét. 1. Bài tập 48 (121-SGK) (8 phút)

Giải

 Gọi A, B là 2 điểm mút của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lư¬ợt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học.

Theo đề bài, ta có:

AM + MN + NP + PQ + QB = AB

Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m.

 QB =

Do đó AB = 4.1,25 + 0,25 = 5,25m.

Vậy bề rộng lớp học là 5,25 mét.

2. Bài tập 51 (122-SGK) (10 phút)

Giải

Xét các trư¬ờng hợp:

- Nếu V nằm giữa A và T thì:

 VA + VT = AT

Ta có VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm.

nên 2 + 3 1

Do đó VA + VT AT

=> V không nằm giữa A và T. (1)

- Nếu T nằm giữa V và A thì:

 VT + AT = VA

mà VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm.

 3 + 1 2

=> VT + AT VA

Do đó T không nằm giữa V và A (2)

 Mà V, A, T thẳng hàng (vì cùng thuộc một đường thẳng).

Nên từ (1) và (2) suy ra A nằm giữa T và V.

Thoả mãn TA + AV = TV

 Vì 1 + 2 = 3 cm.

Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T và V.

3. Bài tập 47 (102 - SBT). (5 phút)

Giải

Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

a) Nếu AC + CB + AB thì điểm C nằm giữa A và B.

b) Nếu AB + BC = AC thì điểm B nằm giữa A và C.

c) Nếu BA + AC = BC thì điểm A nằm giữa B và C.

4. Bài tập 48 (102 - SBT) (9 phút)

Giải

a) Ta có: AM + MB = 3,7 cm+ 2,3 cm

 = 6 cm

=> AM + MB AB Vì AB = 5 cm.

Do đó M không nằm giữa A và B.

- Lập luận tư¬ơng tự, ta có:

 AB + BM AM, nên B không nằm giữa A và M.

 MA + AB MB, nên A không nằm giữa M và B.

Vậy trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

b) Trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Nên ba điểm A, M, B không thẳng hàng.

5. Bài tập 49a(SBT – 102) (4 phút)

Giải

 Ba điểm A, B, M thẳng hàng vì

 AM + MB = AB

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 
 Ngµy gi¶ng : D¹y líp: 6A 
 Ngµy gi¶ng : D¹y líp: 6B 
Tiết 10. LUYỆN TẬP
 1. Mục tiêu :
 a. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng.
 b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB" 
 c. Thái độ: 
 - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài các đoạn thẳng.
 - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
 2. Chuẩn bị: 
 a. Chuẩn bị của GV: SGK – thước thẳng - BT - Bảng phụ.
 b.Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
 Câu hỏi: Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB? Chữa BT 47 (121-SGK)
 Trả lời: Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. ( 2 điểm)
	Chữa bài tập 47: Vì M là 1 điểm của EF mà EM = 4 cm và EF = 8 cm
 nên M nằm giữa hai điểm E và F Do đó: EM + MF = EF (3 điểm)
	Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có:
	 4 + MF = 8 
	=> MF = 8 - 4 = 4 (cm)
	So sánh: EM = MF (cùng độ dài 4cm) ( 5 điểm)
Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
?
KG
KH
GV
GV
?
GV
GV
HS
 HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
KG
KG
?
TB
GV
?
TB
TB
Cho HS nhiên cứu bài tập 48 
(SGK – 121).
Nêu hướng giải bài tập 48?
Gọi A, B là hai mút của bề rộng lớp học. M, N, P, Q là các điểm trên bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây khi đo bề rộng lớp học. Cộng các đoạn thẳng ta được bề rộng lớp học.
Lên bảng làm bài tập.
Dưới lớp làm bài vào vở.
Cùng toàn lớp chữa, đánh giá bài làm của HS.
Treo bảng phụ có đề bài bài tập 51(SGK – 122)
Một em nêu yêu cầu bài trên bảng phụ.
Cùng HS khác phân tích đề trên bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý )
Cho HS thảo luận nhóm.
Giải bài theo nhóm trong thời gian 7 phút.
Hai nhóm lên trình bày.
Chọn 2 nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lí) để HS cùng chữa, chấm.
Nhận xét bài làm của các nhóm, chuẩn kiến thức.
Cho HS nghiên cứu bài tập 47
(SBT – 102).
Lần lượt gọi ba HS trả lời bài tập 47( mỗi em một phần).
Trả lời(như bên)
Cho HS luyện bài tập dạng:
M không nằm giữa A và B
ó AM + MB AB
Nghiên cứu bài tập 48
(SBT – 102) 
Muốn chứng tỏ 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ta làm thế nào?
Suy nghĩ trả lời: chứng minh không xảy ra các đẳng thức:
AM + MB = AB; 
MA + AB = MB; 
AB + BM = AM.
Một em lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét? 
Ba điểm A, M, B có thẳng hàng không? Vì sao?
 Ba điểm A, M, B không thẳng hàng vì không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
C. củng cố:
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 49a(SBT – 102)
 Cho biết yêu cầu của bài tập 49a?
Vẽ hình theo y/c và cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không.
Một em lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
1. Bài tập 48 (121-SGK) (8 phút)
Giải
 Gọi A, B là 2 điểm mút của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học.
Theo đề bài, ta có:
AM + MN + NP + PQ + QB = AB
Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m.
 QB = 
Do đó AB = 4.1,25 + 0,25 = 5,25m.
Vậy bề rộng lớp học là 5,25 mét.
2. Bài tập 51 (122-SGK) (10 phút)
Giải
Xét các trường hợp:
- Nếu V nằm giữa A và T thì:
 VA + VT = AT
Ta có VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm.
nên 2 + 3 1
Do đó VA + VT AT
=> V không nằm giữa A và T. (1)
- Nếu T nằm giữa V và A thì:
 VT + AT = VA
mà VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm.
 3 + 1 2
=> VT + AT VA
Do đó T không nằm giữa V và A (2)
 Mà V, A, T thẳng hàng (vì cùng thuộc một đường thẳng).
Nên từ (1) và (2) suy ra A nằm giữa T và V.
Thoả mãn TA + AV = TV
 Vì 1 + 2 = 3 cm.
Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
3. Bài tập 47 (102 - SBT). (5 phút)
Giải
Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
a) Nếu AC + CB + AB thì điểm C nằm giữa A và B.
b) Nếu AB + BC = AC thì điểm B nằm giữa A và C.
c) Nếu BA + AC = BC thì điểm A nằm giữa B và C.
4. Bài tập 48 (102 - SBT) (9 phút)
Giải
a) Ta có: AM + MB = 3,7 cm+ 2,3 cm 
 = 6 cm
=> AM + MB AB Vì AB = 5 cm.
Do đó M không nằm giữa A và B.
- Lập luận tương tự, ta có:
 AB + BM AM, nên B không nằm giữa A và M.
 MA + AB MB, nên A không nằm giữa M và B.
Vậy trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Nên ba điểm A, M, B không thẳng hàng.
5. Bài tập 49a(SBT – 102) (4 phút)
Giải
 Ba điểm A, B, M thẳng hàng vì
 AM + MB = AB
	c. Cñng cè, luyÖn tËp: (4 phút)
Bài tập 49a(SBT – 102) Giải
 Ba điểm A, B, M thẳng hàng vì
 AM + MB = AB
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2phút).
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BTVN: 45; 46; 49; 51 (102-103 SBT)
	- Đọc trước bài 9 : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
 - Hướng dẫn giải bài tập 46( SBT – 102).
 Biết M nằm giữa hai điểm A và B suy ra: AM + MB = AB. Mà AB = 11 cm nên
 AM + MB = 11 cm (*)
 Lại có: MB – MA = 5 cm MB = MA + 5 cm. 
 Thay MB vào (*) ta tính được MA. Từ đó tính MB.
Ngày soạn 22/11/2006
Ngày giảng25/11/2006
Tiết 10:Luyện tập
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập sau.
- Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
II.chuẩn bị:
1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, thước thẳng
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ:( 8’)
Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB 
Làm bài tập 46(SGK)
Trả lời:
Bài 46: N là mộ điểm của đoạn thẳng IK 
=> N nằm nằm giữa I và K => IN + NK = IK 
 Mà IN = 3cm; NK = 6cm 
IK = 3 + 6 = 9(cm) 
II.Bài mới:
12’
5’
13’
5’
 Yêu cầu học sinh làm bài 49
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB.Biết rằng AN = BM .So sánh AM và Bn .Xét cả hai trường hợp 
?
Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
Gọi học sinh lên bảng làm.
GV:yêu cầu học sinh làm bài 47(SBT)
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a.AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
Yêu cầu học sinh làm bài 48(SBT)
Cho 3 điểm A,B,M biết AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm
Chứng tỏ rằng :
a.Trong 3 điểm A,B,M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b.A,B,M không thẳng hàng.
Yêu cầu học sinh làm bài 52(SGK)
Quan sát và cho biết đường đi từ A 
đấn B theo đường nào ngắn nhất ?Tại sao?
Bài 49( SGK – 121)
a.M nằm giữa A và B 
=> AM + MB = AB ( theo nhận xét)
=> AM = AB – BM(1)
N nằm giữa A và B 
=> AN + NB = AB ( theo nhận xét)
=> BN = AB – AN ( 2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1); (2); (3) ta có AM = BN
Bài 47(SBT)
a.điểm C nằm giữa 2 điểm A; B
b.điểm B nằm giữa 2 điểm A; C
c.điểm A nằm giữa 2 điểm B;C
Bài 48(SBT)
Giải:
Theo đầu bài AM = 3,7cm
MB = 2,3 cm; AB = 5cm
3,7 + 2,3 5
=> AM + MB AB
=> M không nằm giữa A ; B
2,3,+5 3,7 
=> BM + AB AM
=> B không nằm giữa M ; A 
3,7 + 5 2,3
=> AM + AB MB
=> A không nằm giữa M;B
=> Trong 3 điểm A;B;M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b.theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức 3 điểm A,M,B không thẳng hàng.
Bài 52(SGK)
đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất
III.Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập 44;45;49;50;51(SBT)
Hướng dẫn bài 44:
Ta lấy 3 điểm tuỳ ý trên một đường thẳng nào đó.có thể đo AB;AC rồi suy ra BC , hoặc BC,AC rồi suy ra AB , hoặc AB,BC rồi suy ra AV

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.doc