I. Mục tiêu :
Kiến thức :
Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giứa hai điểm còn lại
Kỹ năng :
- Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng
- Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa
Thái độ :
Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ.
Học sinh : thước thẳng
III. Nội dung
1. Ổn định lớp: 1
2. Kiểm tra bài cũ : 5
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
1./ Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b
2./ Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M a , A b , A a
3./ Vẽ điểm N a , N b
các em có nhận xét gì về 3 điểm M,N,A ?
Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15 - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ?
- Khi nào ta nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng ?
- Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?
- Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ?
- Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm thế nào ?
- Củng cố :
Bài 8 SGK trang 106
Bài 9 SGK trang 106
Gọi 2 Hs trả lời miệng
-Ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng thẳng hàng
- Ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng không thẳng hàng
- Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó
- vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường tẳhng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó
- Dùng thước để gióng
- HS dùng thước kiểm tar bài 8
Ba điểm A,M,N thẳng hàng
- Cả lớp làm bài 9 . HS lần lượt trả lời miệng
a./ B,D,C ; B,E,A ; D,E,G
b./ B,D,E ; G,E,A
1./ Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
A B C
Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng
. B
A C
10 - GV treo bảng phụ(hình vẽ)
A B C
. . .
- Hãy kể từ trái sang phải vị trí các điểm A,B,C như thế nào với nhau ?
Gv gợi ý từng vị trí cho HS trả lời
- Gv nhấn mạnh các vị trí nằm giữa , cùng phía , khác phía
- Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Nêu các vị trí giữa ba điểm
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
+ Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A
+ Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C
+ Điểm A và C nằm 2 phía so với điểm B ( nằm khác phía )
- Có 1 điểm
2./ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
( SGK trang 106 )
Nhận xét :
Trong ba điểm thẳng hàng , có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Ngày soạn : 20/8/09 Ngày dạy : 21/8/09 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Tuần 1 Tiết 1 §1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng - Học sinh hiểu được quan hệ điểm Kỹ năng : - Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặc tên điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu Ỵ , Ï Thái độ : Nhận biết điểm , đường thẳng qua quan sát các hình ảnh thực tế II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng III.Nội dung: Ổn định lớp: 1’ Giới thiệu chương: 2’ Dạy bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ - Gv vẽ một điểm (một chấm nhỏ) lên bảng và đặt tên - Gv giới thiệu dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên - Trên các hình sau có mấy điểm ? . A . B hình 1 .C M . N hình 2 - Gv giới thiệu về hình thông qua điểm - Hs làm trên vở giống như Gv làm trên bảng - Quan sát các hình và trả lời Hình 1 : Có 3 điểm phân biệt A , B , C Hình 2 : Hai điểm là điểm M trùng điểm N - Đọc SGK trang 103 1./ Điểm : SGK trang 103 13’ - Gv giới thiệu về hình ảnh mô tả đường thẳng như sợi chỉ căng thẳng , mép bảng - Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? - GV nêu lại cách vẽ và cách đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường a , b , c - Khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - GV vẽ hình lên bảng : . N A . M . . B a + Trong hình vẽ trên có những điểm , đường thẳng nào ? + Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng a ? + Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? - 1 Hs lên bảng vẽ và mô tả cách vẽ - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ Hs lần lượt trả lời miệng + Hình gồm các điểm M, N, A, B và đường thẳng a + Điểm M, A nằm trên đường thẳng a Điểm N, B không nằm trên đường thẳng a + Một đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó 2./ Đường thẳng : SGK trang 103 a b 12’ Từ các câu hỏi trên Gv giới thiệu về điểm thuôc và không thuộc đường thẳng , Giới thiệu kí hiệu Ỵ, Ï - Cho học sinh làm ? SGK trang 104 . E C . a Hình 5 Gv nhận xét cho điểm HS - Theo dõi qua SGK - Cả lớp làm ? trang 104 Hs lần lượt trả lời các câu hỏi a./ Điểm C thuộc đường thẳng a ; Điểm E không thuộc đường thẳng a b./ C Ỵ a ; E Ï a c./ a . M B. . N C. D . . E 3./ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng : SGk trang 104 Củng cố: 8’ - Bài 1 trang 104 SGK Bài 2 trang 104 SGK Bài 3 trang 104 SGK m B n p A D C q Dặn dò:2 ‘ - Học bài kết hợp với SGK - làm bài 4,5,6 SGK trang 105 - Xem trước bài 2 Nhận Xét: Ngày soạn : 27/8/09 Ngày dạy : 28/8/09 Tuần 2 Tiết 2 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giứa hai điểm còn lại Kỹ năng : - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị: Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ. Học sinh : thước thẳng III. Nội dung Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ : 5’ GV nêu câu hỏi kiểm tra : 1./ Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M Ï b 2./ Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M Ỵ a , A Ỵ b , A Ỵ a 3./ Vẽ điểm N Ỵ a , N Ï b các em có nhận xét gì về 3 điểm M,N,A ? Giáo viên nhận xét. 3. Dạy bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ? - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm thế nào ? - Củng cố : Bài 8 SGK trang 106 Bài 9 SGK trang 106 Gọi 2 Hs trả lời miệng -Ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng thẳng hàng - Ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng không thẳng hàng - Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó - vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường tẳhng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó - Dùng thước để gióng - HS dùng thước kiểm tar bài 8 Ba điểm A,M,N thẳng hàng - Cả lớp làm bài 9 . HS lần lượt trả lời miệng a./ B,D,C ; B,E,A ; D,E,G b./ B,D,E ; G,E,A 1./ Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . B A C 10’ - GV treo bảng phụ(hình vẽ) A B C . . . - Hãy kể từ trái sang phải vị trí các điểm A,B,C như thế nào với nhau ? Gv gợi ý từng vị trí cho HS trả lời - Gv nhấn mạnh các vị trí nằm giữa , cùng phía , khác phía - Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Nêu các vị trí giữa ba điểm + Điểm B nằm giữa hai điểm A và C + Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A + Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C + Điểm A và C nằm 2 phía so với điểm B ( nằm khác phía ) - Có 1 điểm 2./ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : ( SGK trang 106 ) Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng , có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Củng cố: 12’ -Bài 11 SGK trang 107 M R N . . . - Bài 13 SGK trang 107 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Gv nhận xét cho điểm HS Dặn dò (2’) - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài 12 , 14 SGK trang 107 - Nhận xét tiết học. - Tiết sau bài số 3 Nhận xét: Ngày soạn : 3/8/09 Ngày dạy : 4/9/09 Tuần 3 Tiết 3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm Kỹ năng : Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , sonh song Thái độ : Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau song song II.Chuẩn bị: Giáo viên : SGK, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. Học sinh : SGK, dụng cụ học tập. III.Nội dung: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV nêu câu hỏi : HS1: Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? Bài 12 SGK trang 107 Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ - Cho điểm A , Hãy vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ? - Cho điểm B (B không trùng A) hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? - Em nòa mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B ? - Gọi 1 Hs đọc lại mô tả trong SGK trang 107 - Củng cố : + Cho hai điểm P và Q , hãy vẽ đường thẳng qua P và Q . Vẽ đươc bao nhiêu đường thẳng ? + Bài 15 SGK trang 109 - vẽ hình A Vẽ được vô số đường thẳng đi qua điểm A A B . . Chỉ vẽ được một đường thẳng qua A và B - Mô tả cách vẽ - đọc SGK - 1 Hd lên bảng vẽ hình P . . Q Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm P và Q - cả lớp làm bài 15 1 Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Đúng b./ Đúng 1./ Vẽ đường thẳng : Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B 5’ - Cho Hs đọc SGK trong 3’ - Hãy cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng ? Mỗi cách cho ví dụ minh họa - Cho Hs làm ? trang 108 Gọi Hs lên bảng ghi - cả lớp đọc SGK mục 2 trang 108 - Có 3 cách : + Cách 1 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ + Cách 2 : Dùng một chữ cái in thường . Cho ví dụ + Cách 3 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ - Cả lớp làm ? . 1 Hs lên bảng A B C Đường thẳng AB, BA ,BC , CB , AC , CA 2/Tên đường thẳng : SGK trang 108 15' - Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng . Vẽ 2 đường thẳng AB , AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? - Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm A - Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 có đặc điểm gì ? Giới thiệu về hai đường thẳng trùng nhau - Xem hình 20 và cho biết thế nào là hai đường thẳng song song ? - Giới thiệu ký hiệu song song ( // ) - Gv nêu chú ý SGK trang 109 - Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ? tại sao ? b a - cả lớp vẽ hình vào vở . 1 Hs lên bảng B . .A . C 2 đt AB và AC có chung một điểm A - Hai đt AB và CB có vô số điểm chung - hai đường thẳng song song không có điểm chung - Đọc chú ý - Vì đường thẳng không bị gio81 hạn về hai phía nên nếu kéo dài ra mà chúng có 1 điểm chung là cắt nhau 3./ Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song : - Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung A B C Ký hiệu : AB Ç AC = íAý - Hai đường thẳng có vô sớ điểm chung gọi là hai đường thẳng trùng nhau A B C Ký hiệu : AB º BC - Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song x y z t Ký hiệu : xy // zt 4. Củng cố: 7’ - Bài 16 SGK trang 109 - cả lớp làm vào vở . 1 HS trả lời miệng a./ Vì hai điểm luôn xác định một đường thẳng nên luôn thẳng hàng b./ Vẽ 1 đt đi qua hai điểm A và B , nếu điểm C thuôc đt AB thì chúng thẳng hàng - Bài 17 SGK trang 109 Nhận xét của GV 5. Dặn dò:2’ - Học bài kết hợp với SGK ... nhận xét và cho Hs ghi - Nêu ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB như hình vẽ A B Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Gọi 1 HS lên bảng vẽ Gv nêu lại cách vẽ Củng cố : Bài 1 : Trên tia Ox vẽ đọan thẳng OM = 2,5 cm , ON = 3 cm theo hai cách + Cách 1 : Dùng thước + Cách 2 : Dùng compa Gọi 2 HS lên bảng vẽ - Hs vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên O M x - Hs đọc SGK và trả lời - Nêu nhận xét Hs đọc SGK trang 123 và lên trình bày lại cách vẽ bằng compa - Ghi đề - Cả lớp vẽ hình vào vở - 2 Hs lên bảng O M N x 1./ Vẽ đoạn thẳng : Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài ) 8’ - Hãy quan sát hình ở bài 1 em có nhận xét gì về ba điểm O , M , N ? - Vậy nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b và a < b thì ta kết luận gì về ba điểm O , M , N ? Gv khẳng định lại và cho Hs ghi nhận xét trên Gn vẽ hình minh họa cho nhận xét - Quan sát và nêu nhận xét : Điểm M nằm giữa hai điểm O và N - Điểm M nằm giữa hai điểm O và N - Ghi nhận xét 2./ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia : Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a , ON = b , nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Củng cố: 9’ Bài 54 SGK trang 124 Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình - tính A B như thế nào ? gợi ý : So sánh các đoạn thẳng để tìm ra điểm nằm giữa - Tương tự hãy tính BA ? Gv nhận xét , sửa chữa sai lầm cho HS 5. Dặn dò về nhà:2’ - Oân tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng bằng thước thẳng và bằng compa - Làm bài 56 , 57 , 58 SGK trang 124 IV. Rút kinh nghiệm : .. Ngày soạn : 5/11/09 Ngày dạy : 6/11/09 Tuần 12 Tiết 12 §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu : Kiến thức :Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Kỹ năng : - Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng - Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng có chia khoãng , compa , sợi dây Học sinh : Thước thẳng có chia khoãng , compa , sợi dây dài khoãng 0,5 cm , một tờ giấy , bút chì III. Tiến trình dạy học : ổn định lớp:1’ Kiểm tra bài cũ:5’ Gv nêu câu hỏi kiểm tra Hs1 : vẽ tia Ax , trên tia Ax vẽ đọan thẳng AM = 2cm , AB = 4cm So sánh AM và MB Có nhận xét gì về điểm M đối với hai điểm A và B ? Gọi HS Nhận xét 3. Dạy bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 14’ - Điểm M như hình trên gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB - vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? - GV khẳng định lại định nghĩa và cho Hs ghi - M là trung điểm của AB phải thỏa mãn những điều kiện gì ? + M nằm giữa A và B tương ứng với đẳng thức nào ? + M cách đều A , B thì ? - Trả lời 1. Trung điểm của đoạn thẳng : Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều A , B (MA = MB) 13’ - Gv nêu ví dụ : Vẽ trung điểm đoạn thẳng AB = 5 cm M là trung điểm AB ta có điều gì ? Gv nêu cách vẽ trung điểm m như SGK trang 125 - Cho HS thực hành gấp giấy - Cho Hs làm ? SGK trang 125 + M nằm giữa AB và MA = MB - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - làm ? Nêu cách chia đoạn thẳng AB thành hai phần 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : SGK trang 125 Củng cố: 10’ Bài 1 : điền từ thích hợp vào chổ trống a. Điểm .. là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A , B MA = b. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì = AB Bài 63 SGK trang 126 Gọi HS lần lượt trả lời Bài 64 SGK trang 126 Gọi Hs Nhận xét Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm các câu hỏi ôn chương 1 ,2 ,3 , 4 SGK trang 127 - làm bài 160 ,161 SGK trang 127 -Tiết sau ôn tập chương I Ngµy soạn:5/11/2009 TiÕt 13: Ngµy dạy:13/11/2009 Tuần 13 «n tËp ch¬ng I I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ ®iĨm, tia, ®o¹n th¼ng, trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng ( Kh¸i niƯm , T/c , c¸ch nhËn biÕt). 2. KÜ n¨ng : - Sư dơng thµnh th¹o thíc th¼ng chia kho¶ng c¸ch, com pa ®Ĩ vÏ vµ ®o ®o¹n th¼ng . Bíc ®Çu tËp suy luËn ®¬n gi¶n . 3. Th¸i ®é : - CÈn thËn , chÝnh x¸c trong vÏ h×nh, lËp luËn . II. ChuÈn bÞ : 1.Gi¸o viªn : Thíc th¼ng , com pa, phÊn mµu, 2 b¶ng phơ ( Bµi 1; 2; 3) 2. Häc sinh : Thíc th¼ng , com pa , phiÕu häc tËp III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y-häc: 1. Tỉ chøc(1') 2. KiĨm tra bµi cị : KÕt hỵp trong giê 3.Bµi míi : Tg Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng cđa thÇy Néi dung 12 *Ho¹t ®éng 1:( 15') C¸c h×nh, c¸c tÝnh chÊt GV: §a ra b¶ng phơ vÏ c¸c h×nh ®· häc GV: Yªu cÇu hs ®äc ®Þnh nghÜa c¸c h×nh ®· häc theo h×nh vÏ ? GV : Chèt l¹i kiÕn thøc . HS: Tõng HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi 1. C¸c h×nh , c¸c tÝnh chÊt §äc h×nh ®Ĩ cđng cè kiÕn thøc Bµi 1:Mçi h×nh trong b¶ng sau cho biÕt nh÷ng g× ? 20 9 *Ho¹t ®éng 2:( 12') Sư dơng ng«n ng÷ GV : ViÕt néi dung bµi 2 trªn b¶ng phơ GV : Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c bµi. GV : ViÕt néi dung bµi 3 trªn b¶ng phơ + Ho¹t ®éng nhãm ( 10') * GV: H·y v©n dơng kiÕn thøc ®· häc ch¬ng I, lµm bµi 3 Chia líp thµnh 4 nhãm, hoµn thµnh chç trèng , c¸c nhãm tr×nh bµy bµi 3 trªn PHT Tỉ trëng ph©n c«ng nhiƯm vơ cho c¸c thµnh viªn trong nhãm b¶ng b»ng PHT NhËn xÐt chÐo kÕt qu¶ gi÷a c¸c nhãm GV : Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶ *Ho¹t ®éng 3:( 15') kÜ n¨ng vÏ h×nh vµ lËp luËn GV: Gäi 2 HS lªn b¶ng vÏ h×nh bµi 2 - T127 vµ bµi 6 - T127 GV : ChÝnh x¸c h×nh vÏ GV: Gäi ®¹i diƯn HS lªn tr×nh bµy lêi gi¶i bµi 6 + HS : NhËn xÐt vµ bỉ sung , hoµn thiƯn bµi . GV : Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶ bµi 6 + Lu ý HS c¸ch lËp luËn trong khi gi¶i bµi. HS : Lªn b¶ng dïng phÊn mµu ®iỊn vµo chç trèng ? HS : Díi líp kiĨm tra sưa sai * HS : Nhãm trëng ph©n c«ng 1/3 nhãm lµm ý a, b 1/3 nhãm lµm ý c, d 1/3 nhãm lµm ý e, f, h Th¶o luËn chung c¸c c¸ch lµm bµi 3 Tỉ trëng tỉng hỵp, th ký ghi PHT * HS : c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ trªn HS : díi líp lµm bµi vµo vë HS : Th¶o luËn theo tõng cỈp c¸ch lµm bµi 6 2. Cđng cè kiÕn thøc qua viƯc sư dơng ng«n ng÷ Bµi 2 : §iỊn vµo chç trèng ®Ĩ ®ỵc c©u tr¶ lêi ®ĩng a) Trong ba ®iĨm th¼ng hµng cã 1®iĨm vµ chØ 1 ®iĨm n»m gi÷a 2 ®iĨm cßn l¹i. b) Cã 1 vµ chØ 1 ®êng th¼ng ®i qua hai ®iĨm. c) Mçi ®iĨm trªn 1 ®êng th¼ng lµ gèc chung cđa 2 tia ®èi nhau. d) NÕu ®iĨm M n»m gi÷a 2 ®iĨm A vµ B th× AM + MB = AB . Bµi 3: §ĩng hay sai a) §o¹n th¼ng AB lµ 1 h×nh gåm c¸c ®iĨm n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B ( Sai) b) NÕu M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB th× M c¸ch ®Ịu 2 ®iĨm A vµ B ( §ĩng ) c) trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB lµ ®iĨm c¸ch ®Ịu A, B ( Sai) d) Hai tia ph©n biƯt lµ hai tia kh«ng cã ®iĨm chung ( Sai) e) Hai tia ®èi nhau cïng n»m trªn 1 ®êng th¼ng ( §ĩng ) f) Hai tia cïng n»m trªn 1 ®êng th¼ng th× ®èi nhau ( Sai) h) Hai ®êng th¼ng ph©n biƯt hoỈc song song hoỈc c¾t nhau ( §ĩng ) 3. LuyƯn kÜ n¨ng vÏ h×nh vµ lËp luËn Bµi 2- T 127 Bµi 6 - T127 a) §iĨm M n»m gi÷a A vµ B V× : A, M, B cïng n»m trªn 1 ®êng th¼ng vµ AM = 3cm < AB = 6cm b) M N»m gi÷a A vµ B Nªn AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 6cm, ta ®ỵc 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 (cm) VËy AM = MB = 3cm c) Ta cã M n»m gi÷a A vµ B vµ MA = MB . Nªn M lµ trung ®iĨm cđa AB 4. Cđng cè: (2') - Tõng phÇn kÕt hỵp trong giê 5. Híng dÉn häc ë nhµ: ( 1') - Häc «n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng I - Bµi tËp vỊ nhµ : 51; 56; 58; 63; 64; 65 - SBT/ 115 * ChuÈn bÞ tèt kiÕn thøc giê sau kiĨm tra 45' Ngày soạn :14/11/09 Ngày dạy : 19/11/09 Tuần 14 Tiết 14 KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu : Kiến thức : Giúp học sinh củng cố các kiến thức về điểm , đường thẳng , đoạn thẳng , tia , trung điểm của đoạn thẳng Kỹ năng : Rèn cho Hs kỹ năng vẽ hình , biết cách đo đạt , tính độ dài đoạn thẳng Thái độ : Rèn cho học sinh khả năng tư duy , tính trung thực II. Chuẩn bị : Giáo viên : đề kiểm tra Học sinh : Oân lại các phần đã học , xem lại các bài tập đã làm III. Nơi dung Ổn định lớp:p Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: p Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề chính Các mức độ đánh giá Tổng 1 1 0,5 1 0,5 2 1,5 1 0,5 5 3,0 2 1 1,5 2 1,0 1 0,5 1 2,0 5 5,0 3 1 0,5 1 1,0 1 0,5 3 2,0 Tổng 3 2,5 6 4,0 4 3,5 13 10,0 Đề kiểm tra: Bài 1 : ( 2 điểm ) Điền từ thích hợp vào chổ trống 1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì 2. Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia . 3. Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A , B và tất cả các điểm hai điểm A , B 4. Nếu MA = MB = thì điểm M là Bài 2 : ( 2 điểm ) Đánh dấu x vào ô thích hợp Câu Đ S 1. Ba điểm A , B , C thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng 2. Nếu AB + AC = BC thì điểm C nằm giữa hai điểm A và B 3. Nếu MA = MB thì điểm M là trung điểm của AB 4. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng Bài 3 : ( 2 điểm ) Cho hình vẽ F E D A B C a. Viết tên các bộ ba điểm thẳng hàng b. Viết tên các tia gốc B Bài 4 : ( 4 điểm ) Vẽ tia Ox . Vẽ ba điểm A , B , C sao cho OA = 4cm , OB = 6 cm , OC = 8 cm a. Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB , BC c. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? vì sao ? Đáp án và biểu điểm Bài 1 : ( 2 điểm ) 1. AM + MB = AB 2. đối nhau 3. nằm giữa 4. trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 2 : ( 2 điểm ) 1. Đúng 2. Sai 3. Sai 4. Đúng Bài 3 : ( 2 điểm ) a. A , B , C ; A , E , F ; B , D , F ; C ,D , E b. BA , BC , BD , BF Bài 4 : ( 4 điểm ) O A B C x a. Trong ba điểm O , A , B thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB b. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có OA + AB = OB AB =OB - OA AB = 6 - 4 = 2 cm Điểm B nằm giữa hai điểm O và C ( vì OA < OC ) nên ta có OB + BC = 0C BC = OC - OB BC = 8 - 6 = 2 cm 4. Củng cố:p (Thu bài từng hs) 5.Dặn dò :p Tuần sau hình học sẽ đổi sang học số học. Kết thúc chương trình học kì I
Tài liệu đính kèm: