Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (bản 3 cột)

I. Mục tiêu :

– Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì?

 -Hiểu quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.

– Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng.

 - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

 - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.

 - Biết sử dụng ký hiệu :

 - Quan sát các hình ảnh thực tế.

II. Chuẩn bị :

_GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

_ HS: Sgk, thước thẳng.

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Dạy bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 	Ngày soạn:
Tiết : 1 	Ngày dạy :	
	Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu :
– Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì?
 -Hiểu quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
– Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng.
 - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
 - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
 - Biết sử dụng ký hiệu : 
	- Quan sát các hình ảnh thực tế.
Chuẩn bị :
_GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
_ HS: Sgk, thước thẳng.
Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bổ sung
HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng (10 phút) .
GV: vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên.
GV: giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa A; B; C; để đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho một điểm ( nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm)
- Một điểm có thể có nhiều tên .
? trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm
. A . B
 . M
 Hình 1
GV: Cho hình 2: 
 A . C
 Hình 2
Hãy đọc mục “ điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì?
Gv: từ điểm ta xây dựng cá hình tiếp theo
HĐ2( 15 phút) .
GV nêu hình ảnh của đường thẳng
 Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng?
GV: Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái thường để đặt tên cho nó
 a
.
 b
GV : Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì?
- Trong hình vẽ sau, có những điểm nào? Đường thẳng nào?
- Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho
 . N . M
 . A 
 . B
 a
HĐ3 ( 7 phút): Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước .
– Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.
GV: Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.
? Qua hình vẽ ta có nhận xét gì? 
4. Củng cố :
? Hình 5
 a
 C . 
 . E
Tổ chức làm bài tập 1,2,3 sách giáo khoa
–HS : Vẽ hình và đọc tên điểm .
Hs: vẽ tiếp hai điểm nữa và đặt tên cho điểm.
HS: Hình 1 có ba điểm phân biệt
HS: Hình 2 hiểu điểm A trùng điểm C
Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .
HS: nghe GV giới thiệu
HS: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng
Hs: Vẽ hình vào vở
Hs: Đường thẳng khong bị giới hạn về hai phía.
HS : Quan sát hình vẽ trả lời
Trong hình có đường thẳng a và các điểm M, N, A, B
Các điểm nằm trên đường thẳng a là: M, A.
 Các điểm không nằm trên đường thẳng a là: N, B.
HS: Quan sát H.4 (sgk)
HS: Đọc tên đường thẳng , cách viết tên đường thẳng, cách vẽ
(diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h).
HS: Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
 Làm bài tập ?(sgk)
HS: quan sát hình và trả lời
C a; E a
HS thực hiên theo yêu cầu cuả gv.
I . Điểm:
– Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm 
Vd :Ba điểm phân biệt
 . A . B
 . M
Hai điểm trùng nhau
 A . C
Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.
–Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Mỗi điểm cũng là một hình .
II . Đường thẳng :
– Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng .
– Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
- Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c, , m,p,  để đặt tên cho đường thẳng .
 a
.
 b
3.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :
–Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điểm A nằm trên đường thẳng d , hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A.
–Tương tự với điểm Bd.
5. Dặn dò: 
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Làm các bài tập 4,5,6,7 (sgk). SBT: 1, 2;3(tr 95).
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-tiet1.doc