I.MỤC TIÊU :
- HS thực hành phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học, chủ yếu giải các bài tập áp dụng phương nhóm hạng tử.
II.CHUẨN BỊ :
- HS : Làm các bt đã dặn tiết trước
- GV Các bài toán cho tiết luyện tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. ổn định : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra :
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a/ xz + yz – 5 ( x + y )
b/ x2 – xy + x – y
3. Bài mới :
Gv giới thiệu : Tiết trước các em đã được học về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử , hôm nay các em vận dụng kiến thức đó để giải một số bài toán trong SGK.
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1 : Giải bài tập 48 SGK.
GV : Ghi bài tập 48 lên bảng, sau đó GV hỏi : theo em bài tập 48a thì em nhóm hạng tử nào với hạng tử nào ?
HS : hạng tử thứ nhất, hạng tử thứ hai và hạng tử thứ tư.
GV hỏi : Còn đối với bài tập 48b thì em nhóm hạng tử nào với hạng tử nào ?
HS : Nhóm 3 hạng tử đầu thành một nhóm vì chúng là hằng đẳng thức.
Gv gọi 2 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện sau đó GV nhận xét, sửa sai cho HS.
1/ Bài tập 48 :
a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2
= (x + 2)2 – y2
= [(x + 2) – y][(x + 2) + y]
= (x – y + 2)(x + y + 2)
b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
= 3[(x + y)2 – z2]
= 3(x + y – z)(x + y + z)
Tuần 6 Tiết 12 Ngày Soạn: Ngày dạy : .. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - HS thực hành phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học, chủ yếu giải các bài tập áp dụng phương nhóm hạng tử. II.CHUẨN BỊ : HS : Làm các bt đã dặn tiết trước GV Các bài toán cho tiết luyện tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : ổn định : Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra : Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ xz + yz – 5 ( x + y ) b/ x2 – xy + x – y Bài mới : Gv giới thiệu : Tiết trước các em đã được học về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử , hôm nay các em vận dụng kiến thức đó để giải một số bài toán trong SGK. Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 48 SGK. GV : Ghi bài tập 48 lên bảng, sau đó GV hỏi : theo em bài tập 48a thì em nhóm hạng tử nào với hạng tử nào ? HS : hạng tử thứ nhất, hạng tử thứ hai và hạng tử thứ tư. GV hỏi : Còn đối với bài tập 48b thì em nhóm hạng tử nào với hạng tử nào ? HS : Nhóm 3 hạng tử đầu thành một nhóm vì chúng là hằng đẳng thức. Gv gọi 2 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện sau đó GV nhận xét, sửa sai cho HS. 1/ Bài tập 48 : a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = [(x + 2) – y][(x + 2) + y] = (x – y + 2)(x + y + 2) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y – z)(x + y + z) Hoạt động 2 : Giải bài tập 49a Gv : Ghi bài tập lên bảng, sau đó yêu cầu Hs nhận xét xem để tính nhanh bài tập này thì ta có thể nhóm nhạng tử nào ? HS : có thể nhóm hạng tử thứ nhất và hạng tử thứ tư. GV : Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện. Sau đó nhận xét sửa sai cho HS. 2/ Bài tập 49a: Tính nhanh : a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 = (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5) = 37,5.(6,5 + 3,5) – 7,5.(3,4 + 6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = (37,5 – 7,5).10 = 30.10 = 300 Hoạt động 3 : Giải bài tập 50a. GV : Đây thuộc dạng toán tìm x, nhưng trên thực tế đối với bài này ta có thể dùng phương pháp phân tích thành nhân tử các em xem có thể thực hiện như thế nào ? HS : 1 HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện. GV : Xem sửa chữa chổ sai cho HS. 3/ Giải bài tập 50a. Tìm x biết : x(x – 2) + x – 2 = 0 giải : x(x – 2) + x – 2 = 0 ĩ x(x – 2) + (x – 2) = 0 ĩ (x – 2)(x + 1) = 0 ĩ x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 ĩ x = 2 hoặc x = –1 Vậy x = 2 hoặc x = - 1 4/ Củng cố : Như vậy các em đã thực hiện xong một số bài tập, nên chúng ta cần thực hiện cho kỹ việc làm các bài tập này để không bị sai sót. 5/ Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Tự giải lại các bài tập này trong tập bài tập. Xem § 9 . Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Tài liệu đính kèm: