Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2006-2007

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2006-2007

I: MỤC TIÊU

 + Học xong bài này học sinh cần phải :

 + Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai địa lượng tỷ lệ thuận .

 +Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không .

 + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận

 + Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia

II : CHUẨN BỊ .

+ Học sinh xem trước bài

+ Chuẩn bị hình vẽ 9 / sgk .

III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .

 A : ổn định tổ chức . vắng .

 B : Kiểm tra bài cũ .

 ? Công thức tính quãng đường ? Khối lượng theo thể tích và khối lượng riêng

 C : Làm việc với nội dung mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Hãy cho một VD về đại lượng tỷ lệ thuận đã học .

? Cho học sinh làm việc theo nhóm .

? Đại diện nhóm phát biểu ý kiến .

GV : Chốt lại phương án đúng .

? Nêu sự giống nhau của 2 công thức .

? Gv L Giới thiệu định nghĩa sgk .

? Học sinh thảo luận ?2 .

Lưu ý : y = kx => x =

? Học sinh đọc chú ý sgk .

? Học sinh sinh thảo luận nhóm ?3

? Đại diện các nhóm cho kết quả .

? Hãy nhận xét kết quả của bạn của bạn

và giải thích tại sao có kết quả đó .

? Cho x; y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận điền giá trị vào bảng sau .

? Cho học sinh làm ?4 : sgk

? Học sinh giải tại bảng ?

Đại diện các nhóm trả lời và vì sao lại chọn kết quả đó .

? Từ ?4 ta rút ra kết luận gì .

? Hãy đọc tính chất sgk

? 1: Định nghĩa .

?1: Hãy viết công thức tính

a, S = 15 . t

b, m = D V ( D là một hằng số )

Nhận xét : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0

+ Định nghĩa : sgk /

 y = k x ( k # 0 )

?2 : Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ

k = -3/5 thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 1/k = -5/3

* Chú ý : sgk / 52 .

?3:

Con khủng long cột a nặng 50/10.10= 50 tấn

Con khủng long cột b nặng 10/10 .8 = 8 tấn

Con khủng long cột d nặng 30/10.10= 30 tấn

2 : Tính chất .

?4 :

a, k = 2 ( y1 = kx1 => k = = 6/3 = 2 )

b, y2 = 8 ; y3 = 10 ; y4= 12

 c, = = = = 2

* Tính chất .

+ Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì

+ Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi

+ Tìm hai giá trị bất kì của địa lượng nàybằng tỷ số hai gí trị tương ứng của đại lượng kia

 = = = =.k

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Ngày soạn . 2005
Ngày dạy . 2005 	Tiết 22 - Kiểm tra 1 tiết
I: Mục tiêu 
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ , tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau . học sinh dược rèn thêm về tính cẩn thận .
II : Chuẩn bị .
+ Học sinh ôn tập theo đề cương .
III: Nội dung và phương pháp .
 A : ổn định tổ chức . vắng .
 B : Kiểm tra bài cũ . 
 C : Đề bài . 
I, Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong câu sau 
Câu 1 : Từ tỷ lệ thức : = với a, b , c , d 0 ta có thể suy ra :
 A : 	B : = 	 C : 	 D : 
Câu 2: Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai 
 ( Ghi đúng ( Đ ) và ghi sai ( S ) vào ô trống cho đúng ) .
A : Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số hữu tỷ dương
B : Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số tự nhiên. 
C : Số 0 là số hữu tỷ dương .
D : Số nguyên âm không phải là số hữu tỷ âm . 
II : Phần bài tập .
Câu 1 : Tính .
 a, 53 . 5 7  = 
 	b, 0,210 : 0,25 = 
c, = 
Câu 2 : Thực hiện phép tính ( Bằng cách hợp lí nếu có thể ) 
 ( -2,75 ) . ( - 6,8 ) + 3,2 . 2,75 = 
Câu 3 : Tìm x biết : x = => 
Câu 4 : Tìm các số a, b, c biết = và = và a - b + c = 63 
Đáp án và thang điểm
I, Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong câu sau 
Câu 1 : Từ tỷ lệ thức : = với a, b , c , d 0 ta có thể suy ra :
	 C : 	( 1 điểm ) 
Câu 2: Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai 
 ( Ghi đúng ( Đ ) và ghi sai ( S ) vào ô trống cho đúng ) .
A : Số hữu tỷ âm nhỏ hơn số hữu tỷ dương( Đ) 0,5 điểm 
Ngày soạn . 
Ngày dạy . 	 
 Tiết 23 
Chương III : Hàm số và đồ thị 
 Bài 1 : Đại lượng tỷ lệ thuận 
I: Mục tiêu 
 + Học xong bài này học sinh cần phải :
 + Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai địa lượng tỷ lệ thuận .
 +Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không .
 + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận 
 + Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia 
II : Chuẩn bị .
+ Học sinh xem trước bài 
+ Chuẩn bị hình vẽ 9 / sgk .
III: Nội dung và phương pháp .
 A : ổn định tổ chức . vắng .
 B : Kiểm tra bài cũ . 
 ? Công thức tính quãng đường ? Khối lượng theo thể tích và khối lượng riêng 
 C : Làm việc với nội dung mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Hãy cho một VD về đại lượng tỷ lệ thuận đã học .
? Cho học sinh làm việc theo nhóm .
? Đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
GV : Chốt lại phương án đúng .
? Nêu sự giống nhau của 2 công thức .
? Gv L Giới thiệu định nghĩa sgk .
? Học sinh thảo luận ?2 .
Lưu ý : y = kx => x = 
? Học sinh đọc chú ý sgk .
? Học sinh sinh thảo luận nhóm ?3
? Đại diện các nhóm cho kết quả .
? Hãy nhận xét kết quả của bạn của bạn 
và giải thích tại sao có kết quả đó .
? Cho x; y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận điền giá trị vào bảng sau .
? Cho học sinh làm ?4 : sgk 
? Học sinh giải tại bảng ?
Đại diện các nhóm trả lời và vì sao lại chọn kết quả đó .
? Từ ?4 ta rút ra kết luận gì .
? Hãy đọc tính chất sgk 
? 
1: Định nghĩa .
?1: Hãy viết công thức tính 
a, S = 15 . t 
b, m = D V ( D là một hằng số ) 
Nhận xét : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 
+ Định nghĩa : sgk / 
 y = k x ( k # 0 ) 
?2 : Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ 
k = -3/5 thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 1/k = -5/3 
* Chú ý : sgk / 52 .
?3: 
Con khủng long cột a nặng 50/10.10= 50 tấn 
Con khủng long cột b nặng 10/10 .8 = 8 tấn 
Con khủng long cột d nặng 30/10.10= 30 tấn
2 : Tính chất .
?4 : 
a, k = 2 ( y1 = kx1 => k = = 6/3 = 2 ) 
b, y2 = 8 ; y3 = 10 ; y4= 12 
 c, = = = = 2 
* Tính chất .
+ Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì 
+ Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi
+ Tìm hai giá trị bất kì của địa lượng nàybằng tỷ số hai gí trị tương ứng của đại lượng kia 
 = = = =....k 
D : Củng cố
Bài tập 1 sgk .
a, hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận nên y = k x 
theo điều kiện x= 6 ; y = 4 => 4 = 6 k => k = 4/6 = 2/3 
 b, y= k x hay y = 2/3 x 
E : Hướng dẫn học ở nhà 
VI : Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn . 
Ngày dạy . 	 Tiết 24 
 Bài 2 : một số bài toán về Đại lượng tỷ lệ thuận 
I: Mục tiêu 
 + Học xong bài này học sinh cần phải biết được cách làm bài toán tỷ lệ thuận .
 và chia tỷ lệ .
II : Chuẩn bị .
+ Học sinh xem trước bài 
+ ôn lại dãy tỷ số bằng nhau .
III: Nội dung và phương pháp .
 A : ổn định tổ chức . vắng .
 B : Kiểm tra bài cũ .? Chia số 222,5 thành hai số tỷ lệ với 10 và 15 
 C : Làm việc với nội dung mới .
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài .
? GV : Hướng dẫn học sinh giải .
 và m2 - m1 = 5
? Học sinh giải tại bảng . 
? Hướng dẫn học sinh giải cách khác .
? Ta có thể điền vào những ô nào .
? Dựa voà tính chất dãy tỷ số bàng nhau .
? Học sinh thảo luận nhóm ?1.
Gv : Yêu cầu 1 học sinh giải tại bảng .
Đại diện nhóm trả lời và nhận xét ?
GV : Chốt lại vấn đề .
( Học sinh có thể giải bàng bảng ) 
? So sánh ? 1 với bài toán 1 và rút ra nhận xét .
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?2.
? Học sinh thoả luận nhóm .
1 hs giải tại bảng .
? Hãy nhận xét kết quả giải của bạn .
1: Bài toán 1 .
 Giải : Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam . Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên .
áp dụng dãy tỷ số bằng nhau ta có .
= = = 
vậy m2 = 17 . 11,3 = 192,1 gam 
 m1 = 12 . 11,3 = 135,6 gam 
Hai thanh chì có khối lượng là .
135,6 gam và 192,1 gam .
?1 : Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên ta có .
 và m1 + m2 = 222,5 
áp dụng dãy tỷ số bằng nhau ta có:
= = = = 8,9
Vậy m1 = 89 gam ; m2 = 133,5 gam 
* Chú ý .
2 : Bài toán 2 .
?2 : Gọi số đo các góc của ABC là A , B ,C ( độ ) theo điều kiện đầu bài ta có .
= = 300 
Vậy góc A = 300 
 B = 600 
 C = 900 
D : Củng cố
Bài tập 5 sgk .
a, Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận . 
b, Hai địa lượng x và y không tỷ lệ thuận . 
E : Hướng dẫn học ở nhà . bài tập 6 - 11 
VI : Rút kinh nghiệm 
...................................................................................................................................
 kí ngày............................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22-24.doc