Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số - Năm học 2004-2005

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số - Năm học 2004-2005

I. MỤC TIÊU

- HS có khái niệm về làm tròn số , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển

- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài

- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày

II. CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng phụ ghi một số ví dụ trong thực tế , sách báo mà các só liệu đã làm tròn số , hai quy ước làm tròn số và các ví dụ ; máy tính bỏ túi

- HS : SGK, máy tính bỏ túi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra

 Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

Sửa bài tập 91/ 15 (SBT)

Chứng tỏ rằng :

a) 0, (37) + 0, (62) = 1

b) 0, (33). 3 = 1

 Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của của số HS khá giỏi của nhà trường là mọt số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào , đó là nội dung bài học hôm nay . Phát biểu kết luận trang 34 (SGK)

bài tập 91/ 15 (SBT)

a) 0, (37) = 0,(01). 37 =

 0, (62) = 0,(01). 62 =

 0, (37) + 0, (62) =+= = 1

b) 0, (33). 3 = . 3 = 1

GV đưa đề bài lên bảng phụ :

 Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em.Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó .

 Tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó là :

 = 71,058823

 71

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 18/10/2004 Ngày dạy : 25 – 30 /10/2004
 Tiết 15 
I. MỤC TIÊU 
- HS có khái niệm về làm tròn số , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển 
- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày 
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, bảng phụ ghi một số ví dụ trong thực tế , sách báo mà các só liệu đã làm tròn số , hai quy ước làm tròn số và các ví dụ ; máy tính bỏ túi 
- HS : SGK, máy tính bỏ túi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra 
 Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Sửa bài tập 91/ 15 (SBT)
Chứng tỏ rằng : 
a) 0, (37) + 0, (62) = 1 
b) 0, (33). 3 = 1 
 Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của của số HS khá giỏi của nhà trường là mọt số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào , đó là nội dung bài học hôm nay . 
Phát biểu kết luận trang 34 (SGK) 
bài tập 91/ 15 (SBT)
a) 0, (37) = 0,(01). 37 = 
 0, (62) = 0,(01). 62 = 
 0, (37) + 0, (62) =+= = 1
b) 0, (33). 3 = . 3 = 1 
GV đưa đề bài lên bảng phụ : 
 Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em.Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó .
 Tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó là :
 = 71,058823
 71 
HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ 
GV đưa ra một số ví dụ về làm tròn số 
+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 – 2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS 
+ Theo thống kê của uỷ ban dân số gia đình và trẻ em, hiện cả nước vẫn còn khoảng 26.000 trẻ lang thang .
GV yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về làm tròn số . Sau đó kết luận Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán.
Ví dụ 1 : Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 
HS đọc các ví dụ về làm tròn số 
HS nêu một số ví dụ 
 4 4,3 4,9 5 
 x ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ x ‘ ‘ ‘ ‘ ‘
Yêu cầu HS biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số
+ Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau 4,3 4 ; 4,9 5 
Kí hiệu : đọc là “ gần bằng” hoặc “ xấp xĩ “ 
Cho HS làm : Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi làm tròn đến hàng đơn vị 5,4 ;
5,8 ; 4,5 
Ví dụ 2 : Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn 
Ví dụ 3 : Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
5,4 ; 5,8 ; 4,5 
72900 73000 
giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả 
0,8134 0,813
1. Ví dụ 
a) Ví dụ 1 : Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 
4,3 4 ; 4,9 5
Ví dụ 2 : Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn 
72900 73000 
Ví dụ 3 : Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
0,8134 0,813
HOẠT ĐỘNG 3 : Quy ước làm tròn số 
Trên cơ sở lý luận như trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau 
Trường hợp 1 : GV trình bày như sách giáo khoa 
a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất 
b) Làm tròn 542 đến hàng chục
Trường hợp 2 : 
a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ ba
b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
GV cho HS làm 
2. Quy ước làm tròn số 
+ Trường hợp 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại . Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 
Ví dụ : 86,149 = 86,1
 542 = 540
+ Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại . Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 
Ví dụ : 0,0861 = 0,09 
 1573 = 1600
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập – củng cố 
Bài tập 73 / 36 (SGK)
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0, 155 ; 60, 996 
Bài tập 74 / 36 (SGK)
Bài tập 73 / 36 (SGK)
7,923 = 7,9 ; 17,418 = 17,4 ; 
79,1364 = 79,13 ; 50,401 = 50,4 ; 
 0, 155 = 0,16 ; 690, 996 = 61,0
Bài tập 74 / 36 (SGK)
 Điểm tr. bình các bài kiểm tra = 7,08 ( 3 ) = 7, 1 
Điểm tr. Bình môn toán HK1
 = 7,4 
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số 
- Bài tập 76, 77, 78, 79 ( tr. 37 - 38 SGK) 
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.doc