Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 47, 48

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 47, 48

Tiết 47: LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về cộng Hai số nguyên

- Hiểu được ý nghĩa việc dùng số nguyên có thể biểu diễn cho sự tăng, giảm của một đại lượng

- Liên hệ kiến thức vào thực tiễn

- Diễn đạt tình huống thự c tiễn bằng ngôn ngữ toán học

B. Phương pháp:

Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị:

GV

HS

D. Tiến trình các bước lên lớp:

I> On định lớp:

Lớp Sĩ số Vắng Phép

 6E 43

 6G 44

 II> Bài cũ:

 HS: 1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?

 HS: 2. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

 3. Làm BT 30

 Đáp án: 1763 + (-2) <>

 (-105) + 5 > -105

 (-29) + (-11) <>

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết học 47, 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về cộng Hai số nguyên
Hiểu được ý nghĩa việc dùng số nguyên có thể biểu diễn cho sự tăng, giảm của một đại lượng
Liên hệ kiến thức vào thực tiễn
Diễn đạt tình huống thự c tiễn bằng ngôn ngữ toán học
Phương pháp:
Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
Chuẩn bị:
GV
HS
Tiến trình các bước lên lớp:
I> Oån định lớp:
Lớp	Sĩ số	Vắng	Phép
	6E	43
	6G	44
 II> Bài cũ:
	HS: 1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
	HS: 2. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
	 	 3. Làm BT 30 
	Đáp án: 1763 + (-2) < 1763
	 (-105) + 5 > -105
	 (-29) + (-11) < -29
	GV: Nhờ vậy:
Một số ng dương cộng với một số ng âm thì tổng sẽ giảm (giảm đi giá trị tuyệt đối số ng âm đơn vị)
Một số ng âm cộng một số ng dương thì tổng sẽ tăng (tăng lên giá trị tuyệt đối của số ng dương đơn vị)
* để hiểu rõ vấn đề hơn ta đi vào luyện tập làm một số bài tập
III> Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – nội dung ghi bảng
HĐ1: củng cố kiến thức cộng hai số nguyên (cộng hai số nguyên cùng dấu,cộng hai số ng trái dấu)
GV :cho quy tắc cộng hai số ng âm đã phát biểu (bài cũ). Aùp dụng tính BT31. 
GV cho HS lên bảng
GV: nhắc lại cộng hai số ng âm khác dấu
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm
GV: Lưu ý cho việc xác định dấu của tổng: là dấu của số trong có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Cột 1,2 GV cho HS tự tính nêu kết quả, lưu ý, tổng 2 số đối bằng bao nhiêu
Cột 4: cho HS làm bằng cách nhẩm tính số, và kiểm tra lại bằng cách cộng hai số ng
HĐ2
Vận dụng cộng hai số ng vào bài toán tính qhệ biểu thức và biểu thị số ng cho hai đại lượng ngược nhau
GV: với x=4 thì x+(-16)=?
GV vậy gtrị biểu thức bằng –12 tại x=4
Hoặc với x=4 
Tổng giá trị cho hs thực hiện
GV gọi 2 HS đọc để x biểu thị gì?
GV vậy nếu tăng 5 triệu thì x=? nêu s giảm 2 triệu thì nghĩa là tăng bao nhiêu trịêu?
GV củng cố lại nội dung bài tập
Và nêu ý nghĩa việc dùng số ng để biểu thị số bảng hay giảm của một đại lượng trong thực tiễn
BT 31:
Tính
HS thực hiện
(-30)+(-5)= -(30+5)=-35
(-7)+(-13)= -(7+13)=-20
(-15)+(-235)= -(15+235)= -250
BT32: Tính
HS trả lời
(+16)+(-16)=10+
14+(-6)=+(14-6)=8
(-8)+12=+(12-8)=+4
BT33
Điền số thích hợp vào ô trống
a
-2
18
12
-2
-5
B
3
-18
-12
6
-5
a+b
+1
0
0
4
-10
HS thực hiện
BT34: tính giá trị biểu thức
x+(-16) biết x=4
HS trả lời = 4 +(-16) = -(16-4)=12
Vậy gtrị biểu thức bằng –12 với x=4
(-102)+2 = -(102-2)=-100
vậy gtrị bthức bằng –100 với y =2
BT35
HS trả lời
X: số tiền tổng
a) x= +5
x= -2
IV> Hướng dẫn học ở nhà:GV: Tiếp tục củng cố quy tắc SGk Làm BT: 44,45,46,50,55
SGKTrang 59,60
V> Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết 48: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối
2. Kỹ năng
	Sử dụng T/c để tính tổng nhanh, hợp lí
3. Thái độ: 
	Ý thức vận dụng t/c để tính tổng của nhiều số nguyên
Phương pháp:
Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
Chuẩn bị:
Bảng hệ thống 4 t/c
Tiến trình các bước lên lớp:
I> Oån định lớp:
Lớp	Sĩ số	Vắng	Phép
	6E	43
	6G	44
 II> Bài cũ:
	1/ cho a,b,c Ï N. Nêu các tính chất của phép cộng trong N.Viết công thức
	2/ Tính và so sánh
(-2)+(-3)=
(-3)+(-1)= 
và đáp án 1) tính giao hoán: a+b=b+a
	2) tính kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c)
	3)Cùng với số 0: a+0=0+a=a
2) (-2)+(-3)=-(2+3)=5
(-3)+(-2)=-(3+2)=-5
vậy (-2)+(-3)=(-2)+(-2)
GV: vậy ta có khẳng định răng phép cộng trong 2 vẫn có t/c giao hoán không? Các t/c trong N cần đúng với trong Z không
Để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới
III> bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động cuả trò - nội dung ghi bảng
HĐ1
Thông qua VD hình thành t/c giao hoán
GV: cho HS làm ?1 , câu b,c
GV tính kết quả và so sánh
Nhận xét gì về 2 tổng bên
Tổng trị: 
Tính(+8)+(+4)=?
 (+4)+(-8)=?
So sánh 2 tổng trên
GV: như vậy con có nhận xét gì khi ta đổi chỗ các số lượng? Thì tổng nó nh?
GV: đầu đó có nghĩa là gì?
GV: vậy nêu cho a,b ỴZ
A+b nh với b+a?
GV: đó là t/c giao hoán
 Củng cố
GV: yêu cầu không cần tính mà trả lời ngừng dựa vào t/c
HĐ2: thông qua vd hình thành t/c kết hợp
GV: cho HS làm ?2
GV: như vậy ếu tổng quá lên
(a+b)+c=?
(a+c)+b=?
GV đó chính là t/c kết hợp
Củng cố: làm vd
GV để thực hiện nhanh hơn ta có thể áp dụng t/c như thế nào?
 GV: thực hiện tính tổng bên
Aùp dụng t/c như thế nào
GV: như vậy chú ý trong thợp nhiều số hạn ta vẫn áp dụng t,c kết hợp bằng việc dùng các dấu []ư íý
HĐ 3:
Cộng với số 0
GV: nhắc lại t/c trên ở trong N
GV: t/c này vẫn đổng với a.b Ỵ Z
GV: cho HS nêu vài vd
HĐ4: đưa ra t/c trên tổng hai số đốiGV: tìm số đối các số
-2 là?
+4 là –4
Th quát lên số đối của a là (-a)
GV: tổng của hai số đối bằng bao nhiêu ta đủ học
Đưa này có nghĩa là
HĐ5: củng cố làm ?3
GV: tổng các số x
-3<x<3
là những số hạng nào
GV: Aùp dụng t/c để tính tổng nhanh nhất
HĐ6
Hệ thống kiến thức và so sánh t/c của phép cộng trong N và Z
GV: Dùng bảng phụ:
tính chất giao hoán
?1
b) –5 + 7 =
7 = (-5) =
vậy (-5) + 7 = 7+ (-
c/ -8 + 4 = -(8-4)= -4
4 + (-8) = -(8-4) = -4
vậy –8 + 4 = 4 + (8)
vậy HS trả lời
tổng không đổi
HS trả lời
Cho a,bỴZ
a+b = b +a
VD: tính và so sánh
(-5)+(4)+(-9) và (-9)+(-5)+4
hs thực hiện
2/ tính kết hợp
?2 tính và so sánh
[(-3)+4]+2=1+2=3
(-3)+[4+2)=(-3)+6=3
[(-3)+2]+4=(-1)+4=3
HS trả lời
Cho a,b,cỴZ
(a+b)+c=a+(b+c)
VD: Tính
(-4)+216+(-6)=[(-4)+(-6)]+216=(-10)+126=206
VD: tính
(-2003)+19+2003+(-19) = [(-2003)+2003]+[19+(-19)]
= 0
Chú ý: sgk
Cộng với số 0:
a+0=0+a=a
VD: (-2)+0=0+(-2)=-2
Cộng hai số đổi:
HS trả lời2
HS trả lời (-a)
Cho a Ỵ Z
a + (-a) = 0
? 3 tính
(-2)+(-1)+0+1+2 = 
[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 
0+0+0 = 0
Các t/c phép cộng trong tập hợp N
Các t/c của phép cộng trong tập hợp Z
Tính giao hoán: a,bỴN
a+b=b+a
Tính kết hợp: a,b,cỴN
(a+b)+c = a+(b+c)
Cộng với số 0
a+0=0+a=a
Tính giao hoán: a,bỴZ
a+b = b + a
Tính kết hợp: a,b,cỴZ
(a+b)+c = a+(b+c)
Cộng với số 0
a+0=0+a=a
Cộng với số đối:
a+(-a)=0
GV: So sánh t/c phép cộng trong N và Z
IV: Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà học thuộc các t/c sgk
Aùp dụng t/c vào làm BT: 36,37,38,40 sgk trang 78,79
Chuẩn bị bài tập 42,43,44 ở phần luyện tập
V> Rút kinh nghiệm bài dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tiet 47- 48.doc