Tiết 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A. Mục tiêu :
- Học sinh cần phải nắm :
- So sánh được hai số nguyên
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- So sánh hai số dựa vò điểm gốc, biểu diển trục số.
B. Phương pháp : Nêu – giả quyết vấn đề – Vấn đáp
C. Chuẩn bị của giáo viên : hình vẽ trục số
D. Tiến trình các bước lên lớp :
I> On định lớp : Lớp sĩ số vắng
6E 43 1
6G 44 0
II> Bài củ :
Hs 11, Viết tập hợp các số nguyên ? so sánh tập hợp các số nguyên dương và số N* ?
Hs 22, BT 9. tìm số đối của các số : +2,5,-6,18
· Gv : ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số. Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn?
Tiết 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Mục tiêu : - Học sinh cần phải nắm : So sánh được hai số nguyên Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên So sánh hai số dựa vò điểm gốc, biểu diển trục số. Phương pháp : Nêu – giả quyết vấn đề – Vấn đáp Chuẩn bị của giáo viên : hình vẽ trục số Tiến trình các bước lên lớp : I> Oån định lớp : Lớp sĩ số vắng 6E 43 1 6G 44 0 II> Bài củ : Hs 11, Viết tập hợp các số nguyên ? so sánh tập hợp các số nguyên dương và số N* ? Hs 22, BT 9. tìm số đối của các số : +2,5,-6,18 Gv : ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số. Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn? III> Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ 1: Biết cách so sánh hai số nguyên. Gv: ta đã biết : trục số Z thì chiều dương (từ bé đến lớn) là chiều từ trái sang phải(mũi tên) Nhìn vào trục số cho biết: -5 nằm ở vị trí nào so với –3 ? như vậy : so sánh –5 và –3 ? gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo cau b,c gv: như vậy : trên trục Z. nếu điểm a nằm bên trái đieẻm b thì số nguyên ntn so với số b? và ngược lại? Gv: thống nhất ý kiến đi đến kết luận Gv: gọi 2 em nhắc lại Gv: cho hs ?2 cũng cố A, 2 so sánh 7 ? So sánh 2 và 7 với 0? B, -2 và –7 ? vì sao? C, -4 và 2 / So sánh –4 và 0 ? 4 và 0 ? có nhận xét gì ? Tương tự cho các câu d, e, g, còn lại Gv: qua ?2. em có nhận xét gì ? Các số nguyên dương với số 0? Các số nguyên âm với số 0? Các số nguyên dương và các số nguyên âm với số 0? Gv: nêu các trường hợp Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS” HĐ2: Hình thành k/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên: Gv: có nhận xét gì về khoảng cách từ 3 đên 0 ? có nhận xét gì về khoảng cách từ -3 đên 0 ? gv: “ khoảng cách đó đều bằng 3 đơn vị. Khoảng cách từ –3 đến 0 được gọi là giá trị tuyệt đối của –3. K/n {-3{ = 3 gv: cho HS làm ?3 khoảng cách từ –1 và 1 đến 0=? khoảng cách từ –5 và 5 đến 0=? Tương tự .0 đến 0 Gv: giới thiệu đ/k tuyệt đối của số nguyên a. và kí hiệu {a{. Gv; nêu 1 vài ví dụ Cho HS làm ?4 Rút ra nhận xét : qua ví dụ em có nhận xét gì ? {-5{ = 5 mà 5 và –5 là 2 số nb? {0{ - ? {5{= 5 băng chính ai ? HĐ3; Cũng cố kiến thức bài Gv: cho HS trả lời từng câu. Và yêu cầu giải thích theo(nhận xét 1) Gv: có thể đưa làm :-2004 và 0? BT 14 : Gv: Lưu ý cho hs để so sánh 2 giá trị tuyệt đôí của số đó: ví dụ : {-1{ và {0{ Bảng so sánh 1” và 0” HĐ 4: Gv: chốt lại nội dung trọng tâm của bài ở 2 mục. 1, so sánh hai số nguyên trục số : ? 1 a, điền –5 nằm bên trái điểm –3 nên –5<-3 b, điền 2 nằm bên phải điểm –3 nên 2>-3 c, ..HS trả lời hs trả lời.. Kl ?2 a, 2 < 7 hs trả lờidều >0 -2 > -7 (theo kết luận) c, -4 < 2 hs trả lời. Các số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0. nguyên dương luôn >0. Hs trả lời nhận xét -mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 -mọi số nguyên âm đều bé hơn 0 -mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương chú ý : 2, giá trị tuyệt đối của một số nguyen trục số Hs trả lời bằng nhau ?3 hs trả lời Đ/n: {a{= khoảng cách từ a đến 0 {13{ = 13 ;{-20{ = 20 ?4 {1{ = 1 ; {-1{ = 1 {-5{ = 5 ; {5{ = 5 ; {-3{ = 3 ; {2{= -2 b, nhận xét + {0{ = 0 + {-a{ = a (a Є N) + {a{ =a (a Є Z+) 3, Luyện tập BT 11: Điền >,=,< vào ô trống 3 - 5 4 >-6 ; 10 > -10 Bt 4: Hs tự làm. Gv hướng dẩn IV> Hướng dẩn học ở nhà: Gv: học thuộc các Nhận xét và kết luận, đ/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Làm Bt : 11;12;13;14;15;;17;18;19;2;23 trang 57 V> Rút kinh nghiệm bài dạy: Tiết 44 : LUYỆN TẬP Mục tiêu : Kiến thức : cũng cố kiến thức so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên. kỹ năng : so sánh được hai số nguyên bất kì , biểu diển thứ tự trên trục số. Biết tính được giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương. So sánh 2 giá trị tuyệt đối . Thái độ : rèn luyện tính chất so sánh. Lập luận ban đầu tong so sánh. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp Chuẩn bị : Tiến trình các bước lên lớp : Oån định lớp : Lớp sĩ số vắng 6E 43 2 6G 44 1 Bài cũ : Hs 1, Số nguyên a lớn hơn (nhỏ hơn) số nguyên b khi nào? Làm BT 12a,b Hs 2, Thế nào là giá trị tuyẹt đối của một số nguyên a ? làm Bt 15 * Để cũng cố một số kiến thức trên ta đi làm một số bài tập Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Nội dung ghi bảng HĐ1 : So sánh hai số nguyên : (2 số nguyên âm, số nguyên âm và nguyên dương) Gv: 7Є N đúng hay sai? Gv: hơi tương tự nhưng chú ý : Hỏi thêm : N C Z đúng hay sai? Để giải thích cho HS. BT 17: Gv : a, a> 2 thì a Є Z+ (Z+ là tập hợp số nguyên dương). Đúng hay sai ? Gv: b< 3. b Є Z- ? Gv: b< 3 thì b = 1,2,0 được không? Vậy kết luận gì ? Gv: c > -1 ; c có phải là số nguyên dương không? (c >-1 thì c = 0) kết luận gì ? Gv: d < -5 vậy d < 0? Vậy d có chắc chắn là số nguyên âm ? Bt 19 Gv: HD : HS tự làm A, ghi điền “-” 0< -2 đúng hay sai? Vậy phải điền vào gì ? tương tự cho HS làm các câu còn lại. Chú ý cho HS d, 3 so sánh 9 ? -3 với 9 ? vậy có mấy cách điền dáu ? HĐ2: Tính giá trị tuyệt đối và thực hiện phép tính trên các giá trị tuyệt đối. a, gv: để tính hiệu tổng các giá trị tuyệt đối và thực hiện như các số tự nhiên. Gv:{-8{ = ? ; {-4{ =? {-8{ - {4{ =? Gv có theẻ cũng cố lại: {số nguyên âm{=? {số nguyên dương{ =? Tương tự các câu còn lại Hs tự làm Gv nhận xét kết quả HĐ3: Tìm số đối của một số nguyên của một giá trị tuyệt đối, số liều sau, liền trước. Gv: hai số ntn gọi là đối nhau? Tìm số đối –4 và 6 Gv: {-5{ có số đối là ? Để tìm số đôí hãy tính : {-5{ = ? (5) Vậy số đối của {-5{ =? Gv: hướng dẩn nhắc lại số liền Bt 16 : điền đ vào ô đúng và s vào ô sai 7 Є N ¬ 7 Є Z ¬ 0 Є Z ¬ -9 Є N ¬ 0 Є N ¬ -9 Є Z ¬ 11.2 Є N ¬ Bt 17 : Nếu a > 2, a thực số nguyên dương (vì a > 2> 0) B, số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có thể là : 0;1;2 C, số c không chắc là số nguyên dương vì có thể bằng 0 D, HS trả lời .. Bt 19 A, 0 < +2 ; b, -15 <0 C, -10 < 0 ; d, - 3 < 9 Bt 20 A, {-8{ - {-1{ HS trả lời = 8 – 4 = 4 b, {-7{ - {-3{ = 7.3 = 21 c, {18{ : {-6{ = 18 : 6 = 3 HS thực hiện Bt 21 HS trả lời Đáp : -4 có dư là 4 6 có số dư là –6 {-5{ = 5 có số dư là –5 {3{ = 3 có số dư là –3 4 có số dư là 4 bt 22 a, số liền sau : 2 là số liền sau : 8 là hs thực hiện b, Hs thực hiện c, a = 0 IV>Hướng dẩn học ở nhà: Về nhà làm xem lại lý thuyết sgk Làm Bt : 17 Sgk Bt : 25,26,27,28,29,32,33(Sbt) BT 32 yêu cầu Hs khá giỏi V> Rút kinh nghiệm bài dạy : Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Mục tiêu : Biết cộng hai số nguyên cùng dâu Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đâị lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp Chuẩn bị: GV: Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu. Tiến trình lên lớp: Oån định tổ chức lớp: Lớp sĩ số vắng phép 6E 6G Bài củ : Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) =? GV hướng dẩn. Học sinh thực hiện : 2+3 =5 ĐVĐ : GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ? Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên? Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ1: Cộng hai số cùng dương Gv: ta đã biết : (+2) =2 (+4) = 4 vậy : thực hiện phép tính ? như vạy: để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn? Gv: minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mô hình đã có) Gv: Bắt đầu từ 0. Biểu diển +2 đi về phía nào ? (chiều dương) Tương tự: gv: Nêu độ dài của tổng Gv: điều đó có nghĩa (+2) + (+4) =? Cũng cố bài làm ?2 câu a Ta thực hiện như tn? HĐ2: Cộng hai số nguyên âm : Gv: goi Hs đọc vd Gv: giảm 20C thì có thể nói là tang bao nhiêu 0C Gv: vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu? Ta phải thực hiện ntn? Gv: ta phải thực hiện phép tính Gv: dùng trục số : HD học sinh tìm tổng (-3) + (2) trên trục số. Gv: chú ý khi biểu diển độ dài các số nguyên âm (có chiều ngược lại, có độ dài bằng giá trị tuyệt đối). Vậy : (-3) + (-2) =? Trả lời cho bài toán ? ?1 tính và nhận xét kết quả? Về giá rtị tuyệt đối Hs đã thực hiện được , về cộng hai số nguyên âm, gv cho HS thực hiện thông qua biểu diển các số trên trục số. Gv: có nhận xeý gì về giá trị tuyệt đối của 2 số ? so với tổng? Có nhận xét gì về dấu của hai tổng? Là dấu của số hạng nào? Gv: từ đó. Em nào rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm? Gv : chốt lại vấn đề. Gọi 2 hs nhắc lại quy tắc sgk Cũng cố bài làm?2 và vd: Gv: cò thể làm mẩu một bài theo quy tắc. Gọi Hs thực hiện. HĐ3: Cũng cố kiến thức bài Gv: cũng cố trọng tâm bài. Làm BT 23 a, Gv: đó có phải cộng 2 số nguyên cùng dấu không? (TH nào) 1, Cộng hai số nguyên dương (+4) + (+2) = 4+2 =6 hs đáp.. cộng hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên khác 0. Trục số : HS trả lời,,, (+2) + (+4) = +6 ?2 a, tính : (+37) + ( +81) Hs thực hiện = 37+81 = 118 2, cộng hai số nguyên âm a, vd: HS trả lời Nhận xét : Giảm 20C nghĩa là tăng –20C Hs trả lời (-3) + (-2) =? Trục số: Đáp : -5 Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -50C ?1 {-4{ + {-5{ =? (-4) + (-5) =? {-4{ + {-5{ = 9 (-4) + (-17)=? Hs trả lời.. bằng tổng 2 giá trị của 2 số hạng. .. trái dấu. => b, Quy tắc : ?2 (-17) + (-54) =? (-23)+ (-17) =? 3, luyện tập : bt 23, tính a, 2763 + 152 = HS thực hiện b, (-7) + (-14) = -(7+14) = c, (-35) + (-9) = -(35+9) = Hướng dẩn học ở nhà: Học quy tắc sgk , làm BT: 24,25,26,(sgk) Gv hướng dẩn : BT 24b, 26 Rút kinh nghiệm bài dạy: Tiết 46 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN TRÁI DÂU Mục tiêu : Biết cộng hai số nguyên. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề – Vấn đáp Chuẩn bị: GV : Hình trục số. Tiến trình các bước lên lớp: I> Oån định tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng phép 6E 43 6G 44 II> Bài củ : 1, nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Aùp dụng làm BT : 25. so sánh A, (-2) + (+4) ¬ (-1) ? B, (-3) + (-8) ¬ (-10) ? Gv: (-2) + (-4) ¬ (-1) Để so sánh ta phải thực hiện phép tính (-2) + (+4) =? Để hiểu rõ vấn đề ta vào bài mới. III> Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trog – Ghi bảng HĐ 1: Thông qua vd đi đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Gv: giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ C? Vậy: ta phải thực hiện phép tính ntn để tìm ra nhiệt độ ướp lạnh chiều đó? Gv: tương tự cộng hai số cùng dấu . Gv: giới thiệu tổng quát biểu diển trên trục số : Chú ý cho Hs khi biểu diển 2 số ngược chiều nhau. Như vậy : ta có tổng (+3) +(-5) =? Trả lời cho bài toán ? ?1 tìm và so sánh kết quả? Gv: cho hs tìm tổng thông qua biểu diển độ dài trên trục số? Gv: có nhận xét gì về tổng? Gv: có nhận xét gì về các số hạng ? Rút ra kết luận gì ? ?2 tìm và nhận xét kết quả gv: cho HS thực hiện nêu kết quả nhìn vào 2 tổng câu a, cho biết: giá trị tuyệt đối của tổng bằng bao nhiêu so với giá trị tuyệt đối số hạng? Dấu của tổng là dấu gì? dấu này cùng dấu số hạng ntn? Tương tự cho câu b, Vậy : muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện ntn? Gv: “ chốt lại vấn đề” và nói đó là quy tắc. HĐ2: Đưa ra quy tắc – Vận dụng Gv: gọi 2 HS nhắc lại quy tắc SGK Cũng cố : làm cd và ?3 Gv hỏi : Tại sao (273-55)? (vì {-273{ > {+55{) gv: cho Hs thực hiện Nêu kết quả. Gv bổ sung. Gv: cho Hs làm BT 27 Và GV đưa thêm vài trường hợplà tổng hai số đối nhau Vd: (-70) + (+70) = ? (+1342) + (-1342) =? 1. Ví dụ : Bìa toán : Nhận xét : giảm 50C nghĩa tăng (-50C) Hs trả lời: (+3) + (+5) =? Trục số: .đáp : -2 vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh hôm đó là : -20C ?1 (-3) + (+3) =? (+3) + (-3) =? .. Đều bằng 0 Hai số đối nhau Hs trả lời ?2 a, 3+(-6) =? {-6{ – {3{ = 6-3 3 b, (-2)+(+4) = / {+4{- {-2{ = 4-2 =2 HS trả lời.. Hs trả lời có giá trị tuyệt đối lớn hơn. HS trả lời 2, Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (sgk) 3, luyện tập : a, (273) + (+55) = -(273 -55) = -218 b, (-38) + 27 = -(38 - 27) =-11 c, 273 + (-123) = +(27. - 123) = +150 BT 27 : Tính A, 26 +(-6)= B, (-75) + 50 = C, 80 + (-220) Hs thực hiện IV> Hướng dẩn học ở nhà : Gv: về nhà : Học quy tắc Sgk và so sánh với việc cộng hai số nguyên cùng dấu? Làm BT : 28,29,30,31 (sgk) Chuẩn bị cho tiết luyện tập hôm sau. V> Rút kinh nghiện bài dạy :
Tài liệu đính kèm: