Tiết 22 : LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu :
1. Củng cố kiến thức dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
2. Kỹ năng : Nhận biết về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 qua tổng, hiệu. Biểu diển thành tạo k/h ∶ và không ∶ .
3. Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác trong tập luyện và tính toán
II> Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Thực hành theo nhóm.
III> Chuấn bị : GV: SGK, SBT
HS : SGK,SBT
IV> Tiến trình lên lớp:
1. On định tổ chức : Lớp sĩ số vắng
6C 44
6D 44
6E 43
6G 44
Tiết 22 : LUYỆN TẬP Mục tiêu : Củng cố kiến thức dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Kỹ năng : Nhận biết về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 qua tổng, hiệu. Biểu diển thành tạo k/h ∶ và không ∶ . Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, chính xác trong tập luyện và tính toán Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Thực hành theo nhóm. Chuấn bị : GV: SGK, SBT HS : SGK,SBT Tiến trình lên lớp: 1. Oån định tổ chức : Lớp sĩ số vắng 6C 44 6D 44 6E 43 6G 44 2. Bài củ : hs1: Nêu dấu hiệu ∶ cho 2 và 5 làm BT 95 a, Điền vào * để 54* ∶ 2 đáp án : * = 0,2,4,6,8 hs 2: Nêu dấu hiệu ∶ 2 và 5 làm BT 95b, Điền vaò0 * để 54* ∶ 5 đáp án : * = 0,5 ĐVĐ: Như vậy ta đã biết những số như thế thì chia hết cho 2, cho5 và cho cả 1 và 5. và ta cũng biết được t/c chia hết của tổng. Hôm nay ta sẽ đi vào 1 số BT tổng hợp 2 vấn đề trên. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Mục tiêu : xác địng số chia hết cho 2 khi biết số tận cùng : Gv: *85 có tận cùng bằng maát? Vậy *85 có ∶ 2 không ? Gv : số tận cùng *85 là bao nhiêu ? Vậy có nhận xét gì về dấu hiệu ∶ 5? Gv : vậy * = 0 có được không? HĐ2: Mục tiêu : sắp xếp thứ tự số để tạo ra số chia hết Gv: gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu đề ra? Gv: để lập được 3 chữ số ∶ 2 thì ta thành lập được bao nhiêu số như vậy? Gv: tương tự như vậy. Ta đã biết số ∶ cho 5 là số ntn? Gọi Hs lên bảng. Cả lớp cùng làm . HĐ3 : Xác địng mệnh đề đúng sai qua dấu hiệu ∶ 2 và 5 . Gv: có thể sử dụng bảng phụ ( hoặc vẽ bảng) Gv: điền dâãu vào ô thích hợp . A, Gv: số .∶ 2 đúng hau sai ? Hs trả lời : B, GV: số ∶ 2 thì có tận cùng bằng mấy Hs trả lời0,2,4,6,8.vậy ỏq câu này đã đủ chưa? Hs trả lời C, theo kết luận nào ta có tận cùng bằng ntn? Vậy câu d, đúng hay sai ? HĐ 4: mục tiêu : ứng dụng dấu hiệu ∶ 2và 5 để giải quyết bài toán tím số và bài toán thực tế. Gv: gọi hs đọc đề và xác định yêu cầu ? Gv: gọi số cần tìm là a = ?;b= ?. vậy cần tìm ra a Gv: trong các số tự nhiên. Em haỹctìm ra số tự nhiên mà ∶ 2? Gv: vậy trong các số đó số nào chia cho 5 dư 3? Vậy : số cần tìm là a = ? Gv: ta đã biết năm ra di là abbc nghĩa là có 4 chữ số và có 2 chữ số giống nhau. Gv: do abc Є í1;5;8ý Mà abab ∶ 5 suy ra c =? Vậy : ab = í1,5ý Gv: Năm hiện tại ta đang sống là bao nhiêu ? mà ô tô đã ra đời chưa ? Nêu a= ? b= ? Không? Suy ra a= ? b= ? BT 96 > Điền vao * để số *85 thoả A, không có chữ số nào. Hs trả lời B, một trong các số : 1;2;39 Hs trả lời,,,, Hs trả lời ( không) BT 97 Hs trả lời 0,4,5 a, hs trả lời 450,540 504 b, hs lên bảng 450,540 BT 98 Câu Đúng sai a, số tận cùng =4 thì∶2 x b,số ∶ 2 thì tận cùng=4 x Số ∶ 2và ∶ 5 thì có tận cùng = 0 X Số ∶ 5 thì có tận cùng = 5 X BT 99 giải Gọi số cần tìm là ab HS trả lời .0,2,4,6,8 HS trả lời8 Suy ra a= 8 Vậy số cần tìm là 88 BT 100 n = abab a,b,c Є í1;5;8ý Hs trả lời.. Vì abab ∶ 5 suy ra c= 5 Hs trả lời Vậy : a= 1 B= 8 Vậy abbc = 1885 Hướng dẩn học ở nhà Gv: củng cố các mục tiêu đã luyện tập Về nàh xem laiạ vở ghi. Làm BT 123,124,125,126,127,128 (SBT) Tiết 23: § 12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9 Mục tiêu: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3 và 9 Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề – vấn đáp. Chuẩn vị : GV : sgk – HS : SGK , đọc bài trước Tiến trình các bước lên lớp: 1. Oån định tổ chức lớp: lớp sĩ số vắng 6C 44 6D 44 6E 43 6G 44 2. Bài củ: Nêu dấu hiệu chia hết chia 2 và 5 Trong các số sau số nào chia hết cho 2 và 5 ? 2143; 143 Hs lên bảng . trong 2 số số nào ∶ 9 ĐVĐ: như vậy : Ta thấy hai số đều có tận cùng là 143. dường như không liên quan đến gì dâú hiệu ∶ 9 . vậy nó liên qua đến yếu tố nào? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Thông qua ví dụ đi đến nhận xét. Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó với một số ∶ 9. Gv: thân tíc 378 tính tổng các số tròn trăm , chục? Gv: viết 100 =99+1 10=9+1(99,9∶ 9)? Gv: áp dụng t/c phân phối thực hiện ? Gv: hướng dẩn các Hs nhóm các số hạng chia hết cho 9. Gv: chỉ rõ cho hs biết. Tương tự : gv: hướng dâûn hs thực hiện tiếp số 253. và đi đến nhận xét . Gv: qua 2 vd trên em nào rút ra nhận xét gì cho một số bất kì? Gv: gọi 2 hs nhắc lại HĐ 2: Hình thành dấu hiệu ∶ 9 Gv: Aùp dụng nhận xét mở đầu Xét 2 số 378,253 số nào ∶9? Xết 379 ∶ 9 không? Gv: hướng dẩn Gv: Aùp dụng t/c : một tổng cho biết 378 ∶ 9 không? Vậy em có nhận có kết luận gì khi số đó là ∶ 9? Gv: xét : 253∶ 9? GV hdẩn Aùp dụng t/c chia hết 1 tổng cho biết ? Vậy tương tự em rút ra kết luận gì ? về số ∶ 9 ( dấu hiệu ∶ 9) Cũng cố làm 21. cho hs lên bảng HĐ 3: Hình thành dấu hiệu ∶3 Gv: áp dụng nhận xét mở đầu xét 2031 có ∶ 3? Gv hd Gv hỏi số ∶ 9 co ∶ 3 không? Vậy : áp sử dụng t/c chia hết của tổng để biết 2031 ∶ 3 không? Vậy : em có nhận xét gì? Tương tự : xét 3415 co ∶ 3 không? Vậy : tổng bên có ∶ 3 không? Suy ra : 3415 ∶ 3 Gv: rút ra kl gì ? Gv: qua 2 ví dụ trên em nào có thể nói lên dấu hiệu ∶ 3 là gì ? Cũng cố : làm ?2 Gv: vận dụng dấu hiệu để điền vào * sao cho 157* là số ∶ 3 Gv gợi ý : ta có tổng 157* -( 1+5+7+*)+(số ∶3) = (13+*)+(số ∶ 3) vậy * =? HĐ4: Cũng cố bài. Làm 102 Gv: gọi hs lên bảng. Hoặc trả lời Như vậy : em có rút ra quan hệ gì giữa số ∶ 3và ∶ 9 ? gv nhấn mạnh Số ∶ 9 thì ∶ 3 Số ∶ 3 thì có thể chia hết hoặc không ∶ 9 Nhận xét mở đầu : vd: 378 = 3.100+7.10+8 = 3.(99+1)+7(9+1)+8 =3.99+3+7.9+7+8 =(3+7+8)+(3.99+7.9) =(tổng các chữ số)+(số ∶ 9) vd: 253=2.100+5.10+3 =2.(99+1)+5(9+1)+3 = 2.99+2+5.9+5+3 =(2+5+3)+(2.99+5+9) nhận xét: (sgk) Dấu hiệu chia hết cho 9 vd: theo trên ta có : 378=(3+7+8)+(số chia hết cho 9) = 18+số chia hết cho 9 hs trả lơiø KL1: Số có tổng các chữ số ∶ 9 thì ∶9 253 =(2+5+3)+(số ∶9) = 10+(số chia ∶ 9) hs trả lời KL 2: số có tổng không ∶ 9 thì không ∶ 9 * Dấu hiệu: ?1 621∶9;1205 không ∶ 9 1327 không ∶ 9 ; 6354∶ 9 3.Dấu hiệu chia hết cho 3 2031 = (2+0+3+1)+(số ∶ 9) =6+(số ∶ 9) = 6+(số ∶3) hs trả lời Kl 1: số có tổng các chữ số ∶ 3 thì ∶ 3 3415 = (3+4+1+5)+(số ∶ 9) = 13+(số ∶ 9) = 13 + (số ∶ 3) hs trả lời.. KL2: Số có tổng các chữ số không ∶ 3 thì không ∶ 3 Dấu hiệu ?2 157* hf trả lơiø. = 2.5,8 hay còn vieít : *Є í2;5;8ý luyện tập BT 102 a, A = í3564;6531;6570;1248ý b, B= í3546;6570ý c, = B C A Dặn dò – cũng cố – hướng dẩn học ở nhà Gv: Trở lại việc đặt vấn đề và nói : Như vậy: việc xét dấu hiệu ∶ cho 3 và ∶9 phụ thuộc vào tổng các số của số. Chớ không liên qua gì đến số tận cùng . Về nhà : xem lại vở ghi. Học 2 dấu hiệu Làm BT: 101,102,103,104,105 Tiết 24 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: cũng cố dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9. phân biệt sự khác nhau giữa dấu hiệu chia hêtd cho 3,9. Kỹ năng: nhận biết một số chia hết cho 3 và 9. và lập được số chia hết cho 3 cho 9. Thái độ: tư duy tính nhận biết các chữ số đặc biệt , ren luyện tính nhanh nhẹn trong việc nhận biết. Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề. Học tập theo nhóm. Chuẩn bị : gv: SGK, Bảng phụ Hs : SGK, làm Bt trước Tiến trình các bước lên lớp: 1. Oån địng tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 43 Bài củ : Hs 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 Làm bt :104a,. điền vào * để 5*8 ∶ 9 Hs2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 Làm bt 104c,. điền vào* để 43* ∶ 3và 5 ĐVĐ : Hom nay ta đi vào ứng dụng dấu hiệu ∶ 3 và ∶ 9. với nhiều dạng khác nhau Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – nội dung ghi bảng HĐ1 Mục tiêu : Thành lập số ∶ 3, ∶ 9 theo yêu cầu nào đó. Nhận biết số ∶ 3, ∶9 Thông qua mệnh đề Gv: Số tự nhiên nhỏ nhất của 5 chữ số là số nào ? Vậy số đó là bao nhiêu? Gv: tương tự em sẽ tăng hàng nào để dảm bảo số đó nhỏ nhát? Tăng mấy đơn vị? Gv: số ∶ 9 có ∶ 3 không? 9=3 ? vậy kết luận gì ? gv: số ∶ 3 thì ∶ 9 đưa ra vd minh hoạ. 102 ∶ 3; 102 không ∶ . vật kl gì? tương tự câu c,d, 15 = 3? Vậy kl gì ? HĐ2 : Tìm số dư khi ∶ 9 ∶ 3 thông qua việc tìm số dư cuả tổng chữ số: Gv: đưa ra vd sgk cho hs lỉnh hội kiến thức. Gv : 1546 có (1+5+4+6) = ? Vậy chia 9 dư ? chia 3 dư? Tương tự Gv: gọi hs lên bảng ccs số còn lại Gv: hướng dẩn : Aùp dụng kiến thức 108. nhưng chia cho 9. tìm dư ? dư là m= ? Gv: đưa bảng phụ. Gọi hs lên bảng thực hiện. HĐ3: Mục tiêu : tạo kỹ năng phép thử khi nhân với 9. để đi vào mục “ có thể em chưa biết”. Gv: làm mẩu 1 câu Cho hs thao tác theo nhóm cử nhóm tự điền kết quả. Các nhóm tự kiểm tra kết quả nhâu. Gv khẳng định đúng ; sai ; hoặc có thể gv tự giải tuỳ theo lớp) Gv: chú ý phân biệt trường hợp :r=d vì r ≠ để đi vào giới thiệu mục có thể em chưa biết . a.b = c Gv: chủ động giới thiệu mục có thể em chưa biết BT 106 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 2 số sao cho: A, ∶ 3 Hs trả lời Hs trả lời B, ∶ 9 Hs lên bảng Bt 107 Điền dấu x vào ô thích hợp Câu Đúng sai a,số ∶ 9 thì số đó ∶ 3 X B, số ∶ 3 thì số đó ∶ 9 X C, số ∶ 15 thì số đó ∶ 3 X D, số ∶ 45 thì số đó ∶ 9 X Hs lên bảng BT 108 HS trả lời 1546 ∶ 9 dư 7 1546 ∶ 3 dư 1 hs lên bảng thực hiện 109 A 18 213 827 468 M 7 6 8 0 Bt 110 A 78 64 72 B 47 59 21 C 3666 3776 1512 M 6 1 0 N 2 5 3 R 3 5 0 D 3 5 0 “ có thể em chưa biết “ m 1 r d 5 5 n 5 Cũng cố – hướng ... âu dấu hiệu chia hết cho 9 cho 3 xét các số sau số nào ∶ 9 ∶ 3? 1305 ; 12670 ; 143 ; 2046 ĐVĐ: số 1305 ∶ 3 thế thì ngoài cách gọi chia hét ta còn gọi số ntn? Và 3 được gọi ntn so với 1305? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ!: Giới thiệu k/n ước và bội Gv: Hãy nhắc lại khi nào số tự nhien a chia hết cho số tự nhiên b ? cho ví dụ? Gv: Trong trường hợp đó ta nói a là bội của b. còn gọi b là ước của a củng cố làm ?1 18 có là bội của 3 không của 4? Vì sao ? (18∶,18 không ∶4) Tương tự gọi hs làm câu còn lại. HĐ2: Hình thành kĩ năng tìm ước và bội của một số Gv:giới thiệu k/n Ư(a), B(b) làm vd 1 GV: nêu câu hỏi đề bài ? cho học sinh mò mẩm dự đoán.. Để tìm bội của 7 ta làm ntn ? Gv: Nêu nhận xét và chú ý. Tìm bội một số thì số đó phải ≠ 0. Làm ?2 Ta có : B(8)=? Vì x<40 nên x là những số nào ? Gv: goi hs lên bảng giảng giải trả lời theo dự đoán. Gv: tập hợp kết quả và: để tìm Ư(8) ta làm ntn? Gv: vậy để tìm ước của một số a ta làm ntn? Gv: Nêu lại nhận xét cách tìm ước của a và lưu ý (a>1) Cũng cố làm ?3 Gv: gọi hs lân bảng . cả lớp cùng làm HĐ3: Cũng cố kiến thức bài ?4 gv: cho làm vf hỏi: số 1 có mấy ước? Có mấy bội? Vậy ta nói : số 1 là ước bất kì số nào. Gv: chi tìm B(2) =? Như vậy qua các tập bội em có nhận xét gì về số 0? Gv: có nhận xét hì về số phần tử của tập bội và tập ước của một số ước và bội a là bội của b b là ước của a a∶ b hs trả lời.. ?1 hs trả lời 18 là bội của 3 không là bội của 4 4 là ước của 12 , 4 không là ước của 15 cách tìm ước và bội - tập hợp các ước của a suy raƯ( a) - tập hợp các bội của a suy ra B(a) a, vd1 : hs trả lời hs tả lời0,7,14,21,28 ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược với 0,1,2.. ?2. Tìm x Є N,và x Є B(8) x<0 B(8) = í0,8,10,24,32,40ý X=0,8,10,32 B, vd2: tìm Ư(8)=? Hs trả lời Ư(8) = í1;2;4;8ý Hs trả lời Ta có thể tìm ước của a (a>1) bằng cách lần lược chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho số nào. Khi đó các số ấy là ước của a ?3 Ư(12) = í1;2;3;4;6;12ý Hs lên bảng ?4 Ư(1) =í1ý B(1) =í0;1;2;3.ý Hs trả lời B(2) = í0;2;4;6ý Hs trả lời Số 0 là bội bất kì số tự nhiên nào ? Hs trả lời Tập ướclà tập hữu hạn Tập bội là tập vô hạn Cũng cố – hướng dẩn học ở nhà: Gv: cũng cố , hệ thông kiến thức bài Hướng dẩn BT 111,112,113, Về nhà làm BT : 111,112,113,114 (sgk) Tiết 26 : SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. Mục tiêu : Học sinh nắm được đ/n số nguyên tố – hợp số Học sinh nhận biết ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố. Học sinh biết vận dụng hợplí các kiến thức về chia hết để nhâïn biết một hợp số Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp Chuẩn bị : GV: Sgk : bảng số nguyên tố từ 2 đến 100( bảng phụ) Hs: Sgk : bảng số nguyên tố từ 2 đến 100 Tiến trình các bước lên lớp : 1. Oån định tổ chức lớp: lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 43 2. Bài củ: tìm ra các ước của các số 2;3;5;7? Những số trên có đặc điểm gì chung? ĐVĐ: Như vạy : Ta thấy các số 2,3,5,7 đều có 2 ước là số 1 và chính nó. Vậy số có t/c như vậy gọi là số gí ? và số có nhiều hơn 2 ước gọi là số gì ? có t/c ntn? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bảng HĐ1: Hình thành k/n số nguyên tố, hợp số. Gv; cho hs xét bảng. Điền vào bảng như phần kiểm tra bài củ. Các số 2,3,5, có t/c gì chung? Gv: số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Người ta gọi là số nguyên tố. Gv: có nhận xét gì về các ước các số 4;6? Gv: những số đó người ta gọi là hợp số. Gv: như vậy em nào có thể rút ra nhận xét : số nguyên tố ? hợp số” Gv: gọi 2 hs nhắc lại đ/n trong phần đóng khung. HĐ2: Cũng cố làm ? sgk Gv: 7 có phải là số nguyên tố không? Vì sao? Yêu cầu trả lời Tương tự: 8 có phải là số nguyên tố không? 9 là số nguyên tố hay hợp số : gv: 0 có phải là số nguyên tố không? Có phải là hợp số không? Tương tự : 1 có phải là số nguyên tố không? Có phải là hợp số không? Gv: đưa ra chú ya Gv: tìm các số nguyên tố<10 cũng cố : các số sau là số nguyên tố hay hợp só ? 102;513;145;11;13 HĐ3 : Lập được bảng các số nguyên tố không vượ0t quá 100 Gv: Treo bảng phụ Xét xem có những số nguyên tố nào không vượt quá 100? Gv: Tại sao trong bảng không có số 0,1? Gv: bảng này gồm số nguyên tố và hợp số ta loại đi hợp số để còn số nguyên tố. Gv: từ 2 đến 9. ta có các số nguyên tố nào ? Gv: giữ lại số 2, loại các số bội của 2 (∶2) Gv :giữ lại số 3, loại các số bội của 3(∶3) Và đến số 7. HĐ4: có số nguyên tố nào là số chẵn không? các số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng là những chữ số nào? HĐ5: Cũng cố kiến thức bài: Gv: trong các số bên hãy chỉ ra số nguyên tố , hợp số? Gv: điền k/n Є;Ï,C vào ô Số nguyên tố – hợp số: Số a 2 3 4 5 6 Ư(a) 1;2 1.3 1.2.4 1.5 1.2.3.6 Hs trả lời 2.3.5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Hs trả lời Nhận xét ? hstrả lời vì 7 lớn hơn 1 không chia hết2.3.4.5.6 nên chỉ có 2 ước la 1 và 7 8 là hợp số vì có nhiều lớn hơn 1.2.8 .. hs trả lời chú ý : = 0.1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2.3.5.7. hs trả lời đáp : 102,513,145,hợp số 11,13, số nguyên tố Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Hs trả lời Vì 0.1 không là số nguyên tố. Hs trả lời 2.3.5.7 cho HS lên bảng vòng vào số nguyên tố và gạch chân hợ số( thao tcá1) hs lên bảng thực hiện thao tác 2 hs trả lời số nguyên tố chẵn là : 2 hs trả lời những số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng 1.3.7.9 luện tập: BT :115 Số nguyên tố 67 Hợp số : 312;213;435;417;3311. BT 116 HS lên bảng 83 ¬ P; 91 ¬ ; 15 ¬ N P ¬ N Hướng dẩn học ở nhà về nhà học thuộc đ/n số nguyên tố, hợp số (sgk). Lập lại bảng số nguyên tố từ 2 đến 100. làm Bt 117,118,119(sgk) Tiết 27: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: cũng cố kiến thức về số nguyên tố, hợp số cho hs Kỹ năng : Nhận biết số nguyên tố , hợp số trong các trường hợp đơn giản phân biệt được số nguyên tố – hợp số Thái độ : Hiểu được cấu trúc íNý= í0ýU í1ýUíPýU : hợp số. Và lợi dụng số nguyên tố giải quyết một số bài toán thực tế Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề Học tập theo nhóm Chuẩn bị: Gv: sgk, bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Hs : Sgk, bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 Tiến trình các bước lên lớp: 1. Oån định tổ chức lớp : Lớp sĩ số vắng 6E 44 6G 43 2.Bài củ : hs1 : nêu đ/n số nguyên tố ? hợp số. Làm Bt 119 đáp án 1* là số nguyên tố *=0.2.4.5.8. ( chỉ yêu cầu hs nêu 1 gtrị áo dụng dấu hieụ ∶) 3* nêu đ/n sopó nguyên tố, hợp số. Làm bt 118 a,b đáp án : a, 3.4.5+6.5 ta có (3.4.5+6.6)∶ 3. tổng là hợp số b, (7.9.11.13-2.4.3.7)∶ 7 . là hợp số (yêu cầu áp dụng dấu hiệu ∶ tổng , hiệu) 3.Bài mới: như vậy ta có thêm tập hợp số mới . lấy ra từ tập N : P = í2.3.5.7ýtập hợp các số nguyên tố. Ta đi vào 1 số bài toán vẽ tập hợp này? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – Ghi bnảg HĐ1: Vận dụng đ/n đeẻ xác định và thành lập số nguyên tố. Bt 120 Gv: Thay * vào số 5*; 9* để là số ng tố? Gv: yêu cầu tìm ra 1 giá trị của * Gv: ytong khoảng con số nào ? dùng dấu hiệu ∶ để tìm * ? Tương tự :9* (chú ý : cho hs số nguyên tố lớn hơmn 5 có tận cùng 1.3.7.9 để giới hạn việc tìm) BT 12 Gv: Tìm 1 giá trị k để 3 .k là nguyên tố. K=0 suy ra 3.k =3.0 =0 không là số nguyên tố K=1 suy ra 3.k=3.1 = 3 là số nguyên tố Gv: nếu thay k = 2.3.4..thì 3k∶ ? (3k ∶ 3 thoã k>1) Gv: gọi hs lên bảng HĐ2: Xác định mệnh đề suy ra t/c ước của số nguyên tố Gv: sử dụng bảng phụ. Gọi hs trả lời điền vào ô trống dấu x Gv: đó là t/c của số nguyên tố ta cần nắm để vận dụng về sau HĐ3: Thông qua Bt để kiểm tra một số nguyên tố Gv: gọi 1 hs đọc đề và gv giới thiệu yêu cầu của đề cho hs rõ Gv: cho hs tìm tiếp các số 67.49 và yêu cầu tìm tiếp giới hạn lại P2 £ a. Gv: cho hs thực hành theo tổ và cử đại diện các tổ điền vào bảng trên Gv: nhận xét : Để kết luận một số a là số nguyên tố . (a,1). Chỉ cần chứng tỏ rằng nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá nó. HĐ4: Aùp dụng số nguyên tố – hợp số để giải bài toán thực tế. Gv: gọi hs đọc đề ? yêu cầu bài toán là gì? gv; a là số có đúng 1 ước b. là hợp số nhỏ nhất c, không phải nguyên tố c≠1 d, là nguyên tố là nhỏ nhất vậy d=? vậy năm ra đời máy bay là mấy? Bt 120 5* là số nguyên tố hs trả lời *=3.9 hs lên bảng 9* ; là số nguyên tố: *=7 Bt 121 A, 3.k là số nguyên tố Hs trả lời Hs trả lời B, 7.k là số nguyên tố Hs lên bảngk=1 BT 122 Câu Đ S Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là SNT X Có 3 số tự nhiên liên tiếp đều là SNT X Mọi số nguyên tố đêù lẽ X Mọi số nguyên tố đêù có chữ số tận cùng là 1.3.5.7.9 X BT 123 A 29 67 49 127 173 253 P 2.3. 5 2.3. 5.7 2.3. 3.7 2.3 5.7. 11 2.3. 5.7 11.13 2.3. 5.7. 11.13 Hs lên bảng BT BT 124. Máy bay ra đời năm nào? Dxcd = ? Hs trả lời A có đúng một ước suy ra a= 1 B là hợp số lẽ nhỏ nhất b= 9 C không là nguyên tố, c≠ 1; c=0 D là số nguyên tố lẽ nhỏ nhất suy rad= 3 Vậy : máy bay ra đời năm abcd = 1903 Hướng dẩn học ở nhà về nhà: xem lại các bài tập đã làm. Tiếp tục học đ/n số nguyên tố , hợp số làm Bt : 148;149;151;155 (SBT) trang 20.21
Tài liệu đính kèm: