Tiết 16 : LUYỆN TẬP
I> Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Củng cố phép tính nhân , chia , luỹ thừa cùng cơ số.
- Thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Kỹ năng : - thực hiện các phép tính nhanh gọn, hợp lý
3. Thái độ : - HS biết liên hệ giữa các phép tính một cách chặt chẽ, yêu thích môn toán hơn qua sự tư duy phong phú.
II> Phương pháp :
- Tự nên giải quyết vấn đề.
- Học tập theo nhóm
III> Chuẩn bị : GV : SGK
HS : Học bài củ , làm BT , luyện tập
IV> Tiến trình các bước lên lớp :
1. On định tổ chức lớp : Lớp Sĩ số Vắng
6C 44
6D
6E 43
6G
Tiết 16 : LUYỆN TẬP Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố phép tính nhân , chia , luỹ thừa cùng cơ số. - Thứ tự thực hiện các phép tính. Kỹ năng : - thực hiện các phép tính nhanh gọn, hợp lý Thái độ : - HS biết liên hệ giữa các phép tính một cách chặt chẽ, yêu thích môn toán hơn qua sự tư duy phong phú. Phương pháp : Tự nên giải quyết vấn đề. Học tập theo nhóm Chuẩn bị : GV : SGK HS : Học bài củ , làm BT , luyện tập Tiến trình các bước lên lớp : 1. Oån định tổ chức lớp : Lớp Sĩ số Vắng 6C 44 6D 6E 43 6G 2. Bài củ : Nêu quy tắc thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân chia , luỹ thừa: thực hiện HS 1: a, 39.213+87.39; HS 2 : b, 80- [130-(122-4)2] GV : Cho 2 HS trả lời câu hỏi 3. Bài mới : Đặt vấn đề : Như vậy ta đã biết quy tắc thực hiện thứ tự phép tính đối với 2 loại biểu thức chứa và không chứa dấu ngoặc. Hôm nay ta sẽ đi vào một số bài toán ứng dụng quy tắc này. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Mục tiêu : làm được thứ tự phép tính với biêủ thức không chứa dấu ngoặc. GV : cho HS thực hiện BT 77a, Gv: đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc chứa các phép tính trên ta thực hiện ntn? Ơû đây ta có thể áp dụng tính chất gì ? (a.b+a.c = a(b+c)) BT 104 SBT Gv: gọi một HS lên bảng . cả lớp cùng làm để đối chiếu kết quả. Gv: lưu ý cho HS chỉ ẽo các bước thực hiện. Gv: ở đây ta có thể áp dụng t/c gì cho nhanh? (a.b – a. c = a (b – c)). Gv : như vậy ai có thể khẳng địng lại : Nếu biểu thức không chứa dâú ngoặc mà chứa tất cả các phép tính thì thứ tự thực hiện ntn? HĐ 2: Mục tiêu: thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc. Gv: gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện ? () ; [ ] ; íý Gv: hướng dẩn gọi HS lên bảng thực hiện ( có thể cho HS thực hiện nhóm) BT 78. tính giá trị biểu thức Gv: có nhận xét gì các số hạng và phép tính trong dấu ngoặc? Ta phải thực hiện trong ngoặc ntn cho nhanh : (áp dụng t/c gì?) Gv: gợi ý , hướng dẩn HS thực hiện. HĐ 3 : hướng dẩn chữa BT 76 Để kết quả bằng 0 ta làm ntn ? Để kết quả bằng 1 ta làm ntn ? Tương tự bằng 2,3,4? ( HS có thể thực hiện) Tương tự cho các em làm thêm các kết quả khác. BT 77 a/ Tính: a, 27.75 + 25.27 – 150 HS lên bảng. Cả lớp cùng làm = 27 .(75 + 25) –150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 BT 104 SBT : Tính a, 3.52 – 16 :22 HS thực hiện: = 3.25 – 16 :4 = 75 – 4 = 71 b, 23 .17 – 23 .14 = 8.17-8.14 =8.(17-14) = 8.3 = 24 HS trả lời KL : Nâng luỹ thừa ; nhân chia cộng trừ BT 77 b, 12 : í390:[500-(125+357)]ý HS trả lời = 12:í390:[500-(125+245)]ý = 12 : í390:[500-370]ý = 12 :í390:130ý = 12 :3 =4 BT 78 : tính gtrị biểu thức : 12000-(1500.2+1800.3+1800.23) HS trả lời HS thực hiện: = 12000-(3000+4800+3600:3) = 12000-(3000+4800+1200) = 12000-9000=3000 2.2-2.2=0 2.2:2.2=1 2:2+2:2=2 (2+2+2):2=3 2+2+2-2=4 Cũng cố – Hướng dẩn học ở nhà: Gv: cũng cố lại thứ tự thực hiện phaép tính trên cá hai loại biểu thức. Về nhà xem lại vở ghi , lamg BT : 80,74,81,SGK Tiết 17 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức : Cũng cố các phép tính thông qua các bài tập có lời giải. Các bài toán thực hiện các phép tính. Kỹ năng : thực hiện thành thạo các phép tính , tạo kỹ năng tính nhanh , gọn. Thông qua các bài tập. Thái độ : HS thấy được quan hệ các phép toán. Ưùng dụng thực tế. Phương pháp : Nêu giải quyết vấn đề . học tập theo nhóm Chuẩn bị : GV: SGK, máy tính bỏ túi HS : SGK.máy tính bỏ túi Tiến trình các bước lên lớp : 1.Ôån định tổ chưác lớp : Lớp Sĩ số vắng 6C 44 6D 44 6E 43 6G 44 2. Bài củ : (không kiểm tra) 3. Bài mới : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: thực hiện tốt các bài toán tìm x BT 74 Gv: Để tìm x trước hết ta cần tìm gì? (218 –x) = ? x đóng vai trò gì ? tìm x Gv: Muốn thực hiện phép tính biểu thức có chứa dấu ngoặc. Trước hết ta tìm ở đâu ? tìm gì trước ?( x+35). Đóng vai trò gì trong biểu thức ? (x+35) x là số gì ? ,tim ntn ? x = ? câu c, tương tự . gọi HS lên bảng làm . cả lớp cùng làm. d, GV: Biểu thức bên ta phỉ thực hiện thứ tự ntn ? muốn tìm x ta làm ntn ? 12.x đóng vai trò số gì ? tìm ntn ? 12.x = 276 x = ? HS thực hiện HĐ 2 : Mục tiêu : tính và so snáh gtrị luỹ thừa BT 80 Gv: yêu cầu HS tính gtrị biểu thức và so sánh điền dấu thích hợp vào ô trống? Rút ra nhận xét , kết luận cho từng câu? Chu HS dự đoán tiếp : 42 ¬ 1+3+5+7 52 ¬ 1+3+5+7+9 ? phát biểu t/c bình phương tương tự câu a, cho HS thực hiện rút ra nhận xét tính chất? Với 2 số khác 0,1 bình phương 1 tổng 2 số bao giờ cũng lớn hơn tổng bình phương 2 số đó. HĐ 3: Mục tiêu : thực hiện các bài toán đố thực tiển và sử dụng máy tính bỏ túi. Cho HS thực hiện : 34-33 =? Đó là số dân tộc Việt Nam . Gv: giới thiệu các phím nhỏ. Cách thực hiện có sử dụng nhớ. Cho HS thực hành theo nhóm theo yêu cầu Sgk Cử đại diện nêu cách thực hiện và đối chiếu kết quả. BT 4 : Tìm x Є N: a, 541+(218 –x)= 735 HS tră lời ..(lên bảng) 218 – x= 735 –541 218 – x=194 x= 218 – 194 x= 24 b, 5.(x+35) = 515 HS trả lời HS lên bảng thực hiện x+ 35 = 515 :5 x+35 = 103 x = 103 –35 = 68 c, HS lên bảng thực hiện d, 12.x-33 = 32.33 HS trả lời 12.x-33=35 12.x-33=243 12.x=243+33 12.x=276 x=276:12 x=23 BT 80 : Điền vào ô tống dấu (=,) A, 12 ¬ 1 22¬ 1+3 32 ¬ 1+2+5 b, 13 ¬ 12-02 23 ¬ 3212 33 ¬ 62-32 43 ¬ 102-62 c, (0+1)2 ¬ 02+12 (1+2)2 ¬ 12+22 (2+3)2 ¬ 22+33 BT 82 : Tìm số dân tộc Việt Nam 34+33= 3.3.3.3=3.3.3 = 81-27=54 vậy có : 54 dân tộc BT 81 HS thực hiện Hướng dẩn – cũng cố – dặn dò: HD bài tập 79 Về nhà làm bài tập. Tiết 19 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm được các tính chất chia hết một tổng , một hiệu Kỹ năng : Học sinh nhận biết một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị tổng , hiệu đó . Biêt sử dụng kí hiệu ∶ , Thái độ : rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. Phương pháp : nêu – giải quyết vấn đề – vấn đáp. Chuẩn bị : Gv: HS : SGK, bài củ Tiến trình lên lớp : 1. Oån định tổ chức: Lớp sĩ số vắng 6C 44 6D 44 1(P) 6E 43 6G 44 2. Bài củ : cho 2 ví dụ : cho 2 số đều chia hết cho 3 ? cho 2 số đều chia hết cho 4? Ví dụ 1 : 9∶3 Vấn đề đặt ra bây giờ là : 9+15 có chia hết cho 3 không? 16+24 có chia hết cho 4 không? Ta cùng giải quyết vấn đề này ? 3. Bài mơi: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – ghi bảng HĐ1: Mục tiêu : Nhắc lại quan hệ chia hết, giơi thiệu kí hiệu ∶ Gv: cho ví dụ phép chia số dư bằng 0? Lúc này ta nói : 10 chia hết cho 5 Gv: cho VD phép chia số dư ≠ 0 (HS cho vd) lúc này ta nói 15 không chia hết cho 4 Đồng thời gv nhắc lại : 2 trường hợp: a=b.q+r r³0 a=b.k gv: cho HS đọc định nghĩa a∶b sgk và giới thiệu luôn kí hiệu. Tương tự : HĐ 2 : Hình thành tính chất chia hết một tổng và mở rộng tính chất. ?1 gv: gọi HS cho 2 số đều chia hết cho 0? Xét xem : ( 24+12)∶0? Gv: gọi HS khác cho 2 số chia hết cho 7? Xét xem : ( 14+21) ∶7? Như vậy : qua 2 vd trên em rút ra nhận xét gì ? Cho HS dự đoán. Nếu : a∶ m, b ∶ m Hay nói cách khác phát biểu thành công thức? Gv: cho 3 số đêù ∶ 4? Xét xem : (12+40+60) ∶4? Xét xem: (40-12) ∶ 4? (60-40) ∶ 4? Như vậy qua các vd trên rút ra tổng quát gì? Gv: giới thiệu chú ý sgk Gọi HS đọc lại chú ý sgk Như vậy: đến đây ta có nhận xét gì ? Gv: giới thiệu t/c chia hết cho 1 tổng hoặc 1 hiệu HĐ 3: củng cố Gv : xét xem các tổng hiệu sau có chia hết cho 11 không ? vì sao ? HĐ 4: hình thành tính chất không chia hết một hiệu, một tổng. Cho 2 số trong đó 1 số chia hết cho 4 còn 1 số không chia hết cho 4? Xét xem : (16+10) ∶ 4 ? Tương tự gọi HS cho số và tự thực hiện Vậy hãy tự đoán tính chất gì ? Cho biết : a∶ m , b ∶ m ? Gv: cho 3 số , trong đó 1 số không chia hết cho 6, 2 số chia hết cho 6? Xét xem : ( 18+24+13) ∶ 6 Vậy qua vd 3,4,5 em rút ra kết luận gì? gv: cần nhấn mạnh . một tổng mà có một số hạng không chia hết cho m. thì tổng đó m Gv: cho HS xét xem : (24 –13) ∶ ? rút ra chú ý gv: giới thiệu chú ý sgk gọi hs đọc lại chú ý sgk dọi HS phát biểu t/c 2 HĐ 5: Mục tiêu : củng cố t/c 1,2 Ta dựa vào đâu để nhận biết tổng , hiệu ∶ 8 Gv : gọi HS lần lược thực hiện Gv : giải thích dựa theo t/c nào ? ?4 cho HS đọc và nêu yêu cầu đề: a ∶ 3 , b ∶ 3 tìm a,b để (a+b) ∶ 3 ? Gv: lưu ý : Như vậy khi một tổng mà có các số hạng của nó đều không chia hết cho 1 số ta chua kết luận gì được tổng đó. Nhắc lại về quan hệ chia hết : Vd : 10 ∶ 5 = 2 ; 10=5.2 10 ∶ 5 vd : 15 :4 = 3 dư 3 15 = 3.4 +3 15 /∶ 4 HS trả lời. a ∶ b a = b.k ( k Є N) a /∶ b a = b.k +r ( 0<r<b) tính chất 1: ?1 vd: 24∶ 6, 12 ∶ 6 vd2 : 14 ∶ 7 ; 21 ∶ 7 ( 14+21) = 35 ∶ 7 hs trả lời A ∶ m và b ∶ m (a+b) ∶ m Vd 3 : 12 ∶ 4 ; 40 ∶ 4 ; 60 ∶ 4 ( 12+40+60) = 112 ∶ 4 (40-12) ∶ 4 (60-40)∶ 4 chú ý : t/c 1 : đúng với một hiệu (b³a) a ∶ m và b ∶ m (a – b) ∶ m tính chất 1 đúng với tổng có nhiều số hạng: a ∶ m ; b ∶ m ; c ∶ m ( a+b+c) ∶ m BT 1: hãy giải thích vì sao tổng , hiệu sau ∶ 11? 33+22 ∶ 114? 88+22 ∶ 11 88-55 ∶ 11 44+66+77 ∶ 11 HS thực hiện trả lời 3. tính chất 3 ?2 vd 3: 12 ∶ 6 ; 10 /∶ 4 (16+10) = 26 /∶4 vd 4: 15 ∶ 5 ; 17 ∶/ 5 (15+17)= 32 /∶ 5 hs trả lời. A ∶ m và b /∶ m (a+b) /∶m vd 5: 18 ∶ 6 ; 24 ∶ 6 ; 13 ∶ 6 (18+24+13) = 55 / ∶ 6 HS trả lời . A /∶m ; b ∶ / m ; c ∶ m (a+b+c) / ∶ m chú ý : T/c 2 cũng đúng với 1 hiệu ( b ³a) a / ∶ m ; b ∶ m suy ra : ( a-b) /∶ m luyện tập : ?3 HS trả lời . Dựa vào t/c 80+16 ∶ 8 vì 50 : ; 16 ∶ 8 80 –16 ∶ 8 HS thực hiện ?4 HS thực hiện 7∶ 3, 5 ∶ 3 Cũng cố – hướng dẩn học ở nhà gv: cũng cố lại 2 t/c 1 và t/c 2 về nhà xem lại vở ghi , học quy tắc Sgk làm BT : 83,84,85,86 SGk Tiết 20: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức :Cũng cố chắc chắn kiến thức về t/c chia hết của một tổng. Kỹ năng : Vận dụng t/c để nhận biết dấu hiệu chia hết, không chia hết của một tổng , hiệu Thái độ : Rèn luyện tư duy sáng tạo , nhanh nhẹn và ứng dụng một số bài toán thực tiển. Phương pháp : Nêu – giải quyềt vấn đề – vấn đáp Chuẩn bị : Gv: sgk , bảng phụ HS Tiến trình lên lớp : 1. Oån dịnh tổ chức lớp : Lớp sõ số vắng 6C 44 6D 44 1(P) 6E 43 6G 44 2.Bài củ : HS 1 : Phát biểu t/c 1, ghi công thức? Xét xem tổng sau có chia hết cho 7 không? a, 35 +49 +210 b, 42+50+140 HS 2: Phát biểu t/c 2 , ghi công thức? Làm BT 86 . Đáp án : a, Đúng B, sai C, sai ĐVĐ . như vậy ta đã biết được cách xét xem một tổng ( hiệu) nào đó có chia hết hay không chia hêý cho 1 số. Bằng cách xét từng số hạng. Hôm nay ta đi vào luyện tạp về 2 t/c trên. Bài mới . Hoạt đọng của thầy Hoạt động của trò – ghi bảng HĐ 1: Nhận biết tính chia hết , không chia hết của một tổng ( cũng cố t/c 1, 2) BT 78: GV: giới thiệu yêu cầu của bài a, tìm x Є N sao cho A ∶ 2 thì x là số ntn ? ( Theo t/c 1) gv: các số hạng của a đũ : chưa? Vậy tổng quát x là số ntn? B, gv: tương tự để A /∶ 2 thì x là số ntn ? theo t/c mấy ? BT 9: Gv: Gọi HS đọc đề Gv : đưa bảng phụ . yêu cầu HS lên bảng điền dấu x vào ô thích hợp ? Gv: câu a, ta đã gi về tổng đó có ∶ 6 ? hay /∶ 6 không? Gv: đưa ví dụ : 9∶ 6 ; 15 / ∶ 6 ( 1+15) ∶ 6 câu c, yêu cầu HS giải thích ? tương tự cho câu d BT 90 Gv: a, a ∶ 3; b ∶ 3 suy ra (a+b) ∶ ? Theo t/c nào? Trong các số 6,9,3 B, tương tự Gv: b ∶ 4 thì có ∶ 2 không ? C, a∶ 6 ; b∶ 9 ; a∶ 3 ; b ∶ 3 thế thì ( a+b) ∶ ? HĐ 2: Mục tiêu: xét tính chia hết , không chia hết thông qua số dư BT 88 Gv : a ∶ 12 = b dư 8 như vậy A = ? A= 12.b +8 Vậy : a ∶ 4 ? B, a = 12.b+8 Vậy xét tổng : ( 12.b+8).? Có chia hết không? Gv: số hạng 8 có ∶ 6 không? Vậy KL gì? BT 87 A = 12+14+14+x xЄ N A, HS trả lời . X= 0,2,4. Để a ∶ 2 thì x ∶ 2 B, để a ∶/ 2 thì x/∶ 2 BT 89 Ddiền dấu X vào ô thích hợp HS lên bảng A, đúng HS tả lời.. B, sai C, đúng BT 90 Gạch dưới số mà em chịn HS trả lời A, 3 HS trả lời B, 2 HS trả lời C, 3 BT 88 HS trả lời .. A, a ∶ 4 B, HS trả lời A / ∶ b Hướng dẩn – cũng cố Gv : Chốt lại 2 t/c đã học và nêu cách apù dụng trong các bài đã làm Về nàh : xem lại vở ghi làm BT 114;117;116; 118 ( SBT)
Tài liệu đính kèm: