Giáo án môn Đại số 6 - Tiết dạy 9: Phép trừ và phép chia

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết dạy 9: Phép trừ và phép chia

Tiết 9: TPHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

NGÀY SOẠN:

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS hiểu được khi nào kết quảs của một phép trừ là một số tự nhiên, kếtquả phép chia là một số tự nhiên.

-HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia hết để tìm số dư

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy, tính chính xác khi thực hiện các phép tính.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, máy chiếu.

2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức(1):

II. Bài cũ (6):

HS làm Bt 61SBT

GV hỏi thêm: Đã sử dụng tính chất nào của phép toán để tính nhanh

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 752Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết dạy 9: Phép trừ và phép chia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: Tphép trừ và phép chia
Ngày soạn:
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- HS hiểu được khi nào kết quảs của một phép trừ là một số tự nhiên, kếtquả phép chia là một số tự nhiên.
-HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia hết để tìm số dư
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy, tính chính xác khi thực hiện các phép tính.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, máy chiếu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức(1’):
II. Bài cũ (6’): 
HS làm Bt 61SBT
GV hỏi thêm: Đã sử dụng tính chất nào của phép toán để tính nhanh
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
10’
11’
Hoạt động 1: Ôn lại phép trừ hai số tự nhiên
BT: Hãy xét xem có số TN x nào mà:
a. 2 + x = 5 hay không?
b. 6 + x = 5 hay không?
Gv khái quát 
Gv giới thiệu cách xác định bằng tia số
HS hãy biểu diễn N = {x, xẻN| x< 6} lên trên trục số
? HS làm ?1 SGK
Hoạt động 2: Ôn lại tính chất của phép chia hết, phép chia có dư.
GV: Xét xem số tự nhiên x nào mà
 a. 3.x = 12 hay không?
b. 5.x = 12 hay không?
?Vậy khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
HS vận dụng làm ? 2
Gv giới thiệu hai phép chia 12 : 3 
và 14: 3. Hai phép chia trên có gì khác nhau?
Gv giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.
Hoạt động 3 : HS vận dụng làm ? 3
HS làm vào giấy trong
GV kiểm tra kết quả
1. Phép trừ hia số tự nhiên:
a. x = 3
b. Kkông có số tự nhiên nào thỏa mản
? TQ: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x
* Ta có thể tìm được hiệu nhờ tia số
?1 a. a – a = 0
 b. a – 0 = a
 c. Điều kiện để có hiệu a – b là a ³ b
2. Phép chia hết và phép chia có dư:
a. x = 4 vì 3.4 = 12
b. Không tìm được giá trị của x và không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12
?TQ: Với hai số tự nhiên a và b trong đó b ạ 0. Nếu có số tự nhiên x sao cho : b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x
? 2 a. 0 : a = 0 (aạ 0)
b. a : a = 1 (aạ 0)
c. a : 1 = a
?3 a. Thương 35, số dư 5
b.Thương 41, số dư 0.
c. Không xãy ra vì số chia bằng 0
d. Không xãy ra vì số dư > số chia
 IV. Củng cố (5’): Nhắc lại trường hợp về phép chia hết, phép chia có dư
V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, làm bài tập 41 à 46 SGK và BT 62 à 68 sách BT

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc