Tiết 71: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Hs nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau
- Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau
- Lập được các cặp nhân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
GV: bài soạn, bảng phụ
HS: bài cũ, xem bài mới
D. Tiến trình các bước lên lớp:
I> On định tổ chức lớp:
Lớp Sĩ số Vắng
6E 43
6G 44
Ngày soạn: . Tiết 71: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau Lập được các cặp nhân số bằng nhau từ một đẳng thức tích Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ HS: bài cũ, xem bài mới Tiến trình các bước lên lớp: Oån định tổ chức lớp: Lớp Sĩ số Vắng 6E 43 6G 44 Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là phân số? Ghi công thức? 2/ BT 2 (sgk) GV: số dạng bảng phụ a) c) Biểu diễn phân số ở phần tô mầu a) c) ¼ Gv: Ta thấy 2 phân hình đó có bằng nhau không? (diện tích) Tức là = ¼ không Để hiểu rõ hơn ta vào bài mới Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – ghi bảng HĐ 1 Thông qua vd trực quan đi đến hình thành k/n phân số bàng nhau Gv: sử dụng bản phụ Viết phân số biểu diễn phần tô màu Nhìn vào hình cho biết 1/3 = 2/6 không GV: xét tính: tử của phân số này và màu phân số và ngược lại Rút ra kết luận gì Tương tự xét vd2 Ta đã biết p/số 5/10 = 6/12 GV: xét tính tương tự như trên cho biết chúng bằng nhau không Như vậy tổng quát lên Phân số khi nào GV: vậy hai phân số ntn được gọi là bằng nhau? GV: gọi HS nêu đ/n (sgk) Chốt lại vấn đề HĐ2: Thông qua các vd để củng cố hai phân số bằng nhau Gv: xét xem các phân số sau có bằng nhau không, vì sao? Cho hs làm ?1 Tương tự xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau khong Gv: cho hs lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm để đối chiếu kết quả Gv: tiếp tục cho hs làm?2 Ta có thể khẳng định các cặp phân số sau không bằng nhau vì sao GV: có thể cho hs biết thêm do đó ta không GV: dựa vào đ/n phân số bằng nhau ta có đẳng thức nào? Tự tính suy ra điều gì? GV=cho hs thực hiện bt6 Tương tự gv gọi hs lên bảng thực hiện 1.6=2.3 vd 5.12=6.10 HS trả lời Khi a.c=b.c Đ/n: hai phân số 2/ các ví dụ vd1: ; ?1 HS thự chiện a) b) vì 2.8≠3.6 ?2 ta có -2.50 => hs thực hiện tương tự vd2: tìm số ng x biết x=4.21/28=3 BT6 tìm x a) b) IV: củng cố nêu đ/n hai phân số bằng nhau ghi công thức tổng quát 2. tìm x ỴZ biết dặn dò về nhà xem lại vở ghi, học đ/n phân biệt giải thích được 2 phân số bằng nhau làm bt 7,8,9,0 sgk VI> Rút kinh nghiệm bài dạy Tiết 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Mục tiêu: HS nắm được t/c cơ bản của phân số Vận dụng t/c cơ bản của phân số để giải một sô bài tập đơn giản. Viết được phân số có màu âm dương, làm quen bài toán rút gọn p/số Bước đầu có k/n về số hữu tỉ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ HS: Bài cũ, xem bài mới D. Tiến trình các bước lên lớp: Oån định tổ chức lớp: Lớp Sĩ số Vắng 6E 43 6G 44 Kiểm tra bài cũ HS: 1/ Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết công thức tổng quát? 2/ Điền số thích hợp vào ô trống GV: vì sao phân số –1/2 = 1/-2/ Tức là mẫu âm có thể viết thành mẫu dương Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò – ghi bảng HĐ1: Thông qua vd: 21 rút ra được nhận xét và t/c cuả phân số GV: ½ = 2/4 vì 1.4 = 2.2 ( theo đ/n) GV: vậy suy nghĩ xem: ? = 2 2 = 4 Và ngược lại Như vậy phân số mẫu ntn? Đe p/số 2/4 GV: cho HS làm ngược lại? 2:?=1 4:?=2 rút ra nhận xét p/số và GV cho HS làm ?1 Giải thích : GV: Cho HS thực hiện ?2 Điền số thích hợp vào ô trống? Như vậy: em có nhận xét gì Khi ta nhân tư số và mẫu số của phân số với số ng ≠ 0 ? ngược lại? HĐ2: Tổng quát nêu t/c GV: đó là t/c cơ bản của p/số GV: chốt lại vấn đề GV: tổng quát lên Nếu ta có p/số: GV: giải thích m≠0 và n Ỵ LPC (a,b) cho HS Để chia hết mẫu ≠ 0 khi nhân với m Để chia hết nỴLPC (a,b) Gọi HS nêu 1 số vd HĐ3: củng cố GV: viết p/số 3/-5 thinh mấu có mẫu dương GV: t phải nhân hay chia mẫu cho bao nhiêu? Kết quả GV: chỉ cần nhân số âm là được, nhưng để đơn giản ta nhân với (-1) Tương tự: làm ?3 GV: cho HS viết p/số Cho HS thực hiện tuỳ ý Bằng cách nhân các số ng khác nhau GV: giới thiệuc ác p/số bằng nhau mà cùng một số người ta gọi là số hữu tỉ BT; 11. GV: HS dựa tuỳ ý nhưng gv nên hd học sinh chọn số đơn giản GV: điền số thích hợp vào ô trống theo HD HS thực hiện Nhận xét HS trả lời P/số ½ nhân Với 2 để dan p/số HS thực hiện Hs thực hiện do chia có tử làm màu cho (-4) do nhân cpư tử làm mẫu với (-3) = ; Hs thực hiện HS trả lời P/số mới bằng p/số đã cho tính chất cơ bản của phân số sgk VD: 3> Luyện tập: VD: ?3 a) BT11: Điền số thích hợp vào ô trống BT12: a) Củng cố: Phát biểu t/c cơ bản của phân số? Ghi công thức tổng quát Dặn dò: xem lại vở ghi, học t/c ở SGK Làm BT 12 c,d 13 BT (SBT) Rút kinh nghiệm bài dạy: Tiết 73: Mục tiêu : Hs hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cáûch rút gọn phân số. Hs hiểu được thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phan số về phân số tối giản. Bước đầu có kỉ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề Chuẩn bị : Gv: bài soạn, sgk, bảng phụ. Hs : bài củ , xem bài mới. Tiến trình các bước lên lớp : I, Oån định tổ chức lớp: Lớp sĩ số vắng 6E 43 02 6G 44 04 II, Kiểm tra bài củ : 1, nêu t/c cơ bản của phân số; ghi công thức. 2, điền số thích hợp vào ô trống 1 = GV: Như vậy : . Ta thấy mẫu và tử của phân số thứ nhất so với mẫu và tử của phân số thứ hai ? Việc làm như vậy gọi là gì? phân số gọi là phân số ntn? III, Bài mới : Hđ1 : Thông qua vd hình thành cách rýt gọn phan số. Kỹ năng rút gọn : Gv: đưa phân số Tìm một ƯC của (28,24) ? Gv: như vậy theo t/c ta chia cả tử lẫn mẫu cho2 Gv: xem xét phân số có còn ước chung hay không là bao nhiêu? Gv: tiếp tục thực hiện chia cho 7? Gv: như vậy : mỗi lần chia cả tử lẫn mẫu cho ƯC khúc 1 ta được 1 p/s đơn giản hơn. Việc làm đó gọi là rút gọn p/số. Gv: như vậy để rút gọn p/số ta lamg ntn? Gv: gọi 2 hs nhắc lại(sgk) Gv: “chốt lại vấn đề” Cũng cố lamg ?1 Gv: ta phải tìm ƯC (-5,5) khác 1 và –1 ntn? Gv: thực hiện mẫu, Tương tự cho hs thực hiện các câu còn lại. Gv: hướng dẩn Ta thấu ở d, có thể chia cả tử và mẩu cho ± 2; ±4; ±6; ±12. Nhưng nếu chia cá tử lẫn mẫu cho (-120 được kết quả nhanh nhất, đơn giản nhất. Gv: vậy 12 là Ư nh (-36;-12) ? Gv: như vậy ta có thể chia luôn ƯCLN của tử và mẫu để việc rút gọn nhanh hơn. HĐ2: Hình thành cách tối giản p/số thông qua đó hiểu được k/n p/số tối giản: Gv: rút gọn các p/số sau : . Gv: xét xem tử và mẫu của những phân số trên có những p/số mà không rút gọn được nữa hay mẫu và tử chỉ có ƯC là 1 và –1 ta gọi p/số tối giản. Vậy : thế nào là p/số tối giản? Gv: “chốt lại vấn đề” Cũng cố : làm ?3 Gv: đưa ra các phâo số Trong các p/số đó. P/số nào đã tối giản? Chưa tối giản ? vì sao? Gv: như vậy : các p/số sau khi tối giản thì tử và maũ có ƯC là? Mẫu có mấy ƯC? Tử có mấy ƯC? Vậy xét xem : tử và mẫu là những số nào? Vậy: kl gì ? khi là phân số tối giản? {a{ và {b{ ntn? Gv: “chốt lại vấn đề” Gv: theo chú ý 1, thì làm bằng cách nào để có p/số tối giản nhỏ nhất? Gv: rút ra nhận xét gì? HĐ3: Cũng cố kiến thức: Bt 15 : Gv: rút gọn đến p/số tối giản? Gv: hướng dẩn cách rút gọn phân số: a, ví dụ 1: hs trả lời hs đáp.7 b, quy tắc (sgk) hs trả lời ?1 rút gọn các phân số sau: a, b, hs thực hiện c, Hs đáp 12 là ƯCLN (-36,12) * chú ý : khi rút gọn ta có thể chia cả tử lẫn mẫu đeẻ được p/số đơn giản nhất và nhanh nhất 2, thế nào là phân số tối giản: hs trả lời không rút gọn được nữa a, : Phân số tối giản. Hs trả lời chỉ có 2 ước là 1 và –1 B, k/n : P/số tói giản (hay p/số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu số chỉ coớC là 1 và –1 Hs trả lời.. ?2 tìm các phân số tối giản p/số tối giản hs trae lời có 2 ước chung là 1 và –1. Mẫu có 2 ƯC là 1 và –1 Tử ..1 và –1 Hs trả lời là số ng tố * chú ý : hs trả lời. Chia cả tử lẫn mẫu cho ƯCLN của chúng * nhận xét : (sgk) bt 15: hs thực hiện IV, Cũng cố: 1, Nêu cách rút gọn 1 p/số? 2, Phân số tối giản là gì? để tối giản p/số ta thực hiện ntn? V, Dặn dò : xem lại vở ghi. Học quy tắc , K/n , nhận xét (sgk) Làm bt 16, 17,18,19.20 sgk (trang 15) VII, Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tài liệu đính kèm: