Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 65: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 65: Luyện tập

Tiết 65 LUYỆN TẬP

Ngày soạn:

A. Mục tiêu

- HS áp dụng các t/c của phép nhân (chú trọng tính phân phối) để tính tổng, tính một cách nhanh nhất, hợp lí nhất

- Hình thành kỹ năng tính nhẫm, nhanh và cách nhận biết dấu của một tích

- Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

B. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị: Bài tập phần luyện tập, máy tính bỏ túi

D. Tiến trình các bước lên lớp

I> On định tổ chức lớp:

Lớp sĩ số Vắng

6E 44 2

6G 44 1

II> Bài cũ:

- HS 1: Nêu t/c của phép nhân? Ghi công thức?

Tính: a/ (-4).125 . (-25) . (-6) . (-8) = ?

- HS 2: Nêu quy tắc dấu ngoặc?

Tính: (-98).(1-246) + 246.98

III> Bài mới

 

doc 13 trang Người đăng thu10 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 65: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65 LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Mục tiêu
- HS áp dụng các t/c của phép nhân (chú trọng tính phân phối) để tính tổng, tính một cách nhanh nhất, hợp lí nhất
- Hình thành kỹ năng tính nhẫm, nhanh và cách nhận biết dấu của một tích
- Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: Bài tập phần luyện tập, máy tính bỏ túi
Tiến trình các bước lên lớp
Oån định tổ chức lớp:
Lớp	sĩ số	Vắng
6E	44	2
6G	44	1
Bài cũ:
- HS 1: Nêu t/c của phép nhân? Ghi công thức?
Tính: a/ (-4).125 . (-25) . (-6) . (-8) = ?
- HS 2: Nêu quy tắc dấu ngoặc?
Tính: (-98).(1-246) + 246.98
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Aùp dụng t/c phép nhân để hình thành kĩ năng tính nhanh, hợp lí và so sánh
GV: Biểu thức tổng bên có thể áp dụng t/c phân phối ntn
GV: Tương tự ta thực hiện ntn
GV: hướng dẫn, gọi hs thực hiện
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
GV xác định dấu của tính bên
Dựa vào nhận xét sgk? Có bao nhiêu thừa số âm
Vậy so sánh
Gv: cho hs tự thực hiện nêu kết quả, giải thích
HĐ2: áp dụng t/c phân phối
a.(b-c)=a.b-a.c để điền số thích hợp và tính giá trị biểu thức.
Gv: theo t/c thì ô trống đầu tiên là số? Và tính kết quả điền vào ô cuối?
Gv: cho hs thấy sự tương ứng giữa các số và a,b,c
(-4 -?)=
a.b-a.c=?
GV giới thiệu cho hs loại bt này
Và nói: các chữ gọi là một băng số nào đó nó có thể nhân ghi tuỳ theo
Gv với a=8
-a=?
thay vào giá trị biểu thức
gv: xác định dấu của tích
tính cho kết quả
GV: Có thể cho Hs sư dụng máy tính bỏ túi
Tương tự cho Hs thực hiện
HĐ3
Xác định dấu của phép luỹ thừa có số ng âm
Gv: tính m.n2 với m=2, n=-3
Chọn kết quả sau: ->
GV: ta có thể loại bỏ 2 kết quả (-18) và –36 ? vì sao?
GV: “chốt lại vấn đề” 
GV cho Hs tìm số mà lập phương bằng chính nó
GV: khẳng định chi những số đó
BT 98, tính
237.(-26)+26.137
= 26.(-237 + 137)
= 26.(-100) = (-2600)
63.(-25) + 25.(-23)
= 25.(-63 – 23)
=25.(- 86) = - 2150
BT 97: So sánh
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0
 (-16).(1253).(-8).(-4).(-3) >0
b) 
BT99:
a)-7. (-13) + 8 . (-13) = (-7+8) .(-13) = -13
b)(-5).(-4-14)=(-5)-(-5).(-14).(-5)=-50
BT 98:
(-125).(-13).(-a) với a=8
= (-125).(-13).(-8)= - 1300
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5)b 
với b=20
Hs thực hiện
= -2400
BT100
A (-18)
B 18
C –36
D 36
Hs giải thích
BT 95:
Ta có (-1)3 = (-1)(-1)(-1) = -1
Còn có 2 số nguyên khác là
13 = 1
03 = 0
Củng cố – dặn dò
 Tiếp tục củng cố các t/c phép nhân
Xem lại các bt đã làm
Làm bt: 139, 137, 145, 144 sbt trang 72,73
Rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn: 10/1/04
Tiết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Mục tiêu
Biết các khái niệm và ước ủa một số ng, khái niệm “chia hết cho”
Hiểu được ba t/c liên quan với khái niệm “chia hết cho”
Biết tìm bội và ước của một số nguyên
Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: Phiếu học tập
?1 ?2 ?3 ?4
Tiến trình các bước lên lớp
I> Oån định tổ chức lớp:
Lớp	sĩ số	Vắng
6E	43	3 P
6G	44	2 K
Bài cũ:
HS1: (-3) . 1246 . (-7) . (-11) . (-10) . (-1) với 0
Dấu của tích phụ thuộc vào số nguyên âm ntn?
HS2: cho a,b Ỵ N : khi nào thì a là bội của b?
Tìm các Ư(6)?
Tìm 2 bội của 6?
ĐVĐ: như vậy 2 là ước của 6. 6 là bội của 2, vậy thì 2 có là ước của –6 không? –6 có là bộ của 2 không?
Để hiểu rõ vấn đề này ta vào bài mới
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – ghi bảng
HĐ1:
Hình thành k/n bội ước của 1 số ng
Gv: nêu yêu cầu ?1 và phát phiếu cho hs điền vào
Cử đại diện trả lời
Gv: hỏi trực tiếp hs
Tương tự như vậy nếu cho a,b Ỵ Z và b ≠ 0. nếu có a = b. q (qỴZ)
Thì ta KL gì?
GV: “ chốt lại vấn đề”
Cho hs đọc vd1 (sgk)
GV: tìm 2 bội khác nhau, khác dấu của –4?
GV: giới thiệu các chú ý
Cho hs
GV 0 là bôị những số nào
Cho hs tìm Ư (2) = íý
 Ư (-3) .
Rút ra KL
GV:: giới thiệu tương tự L/C trong N
 GV cho HS đọc VD 2 sgk
GV: tìm các ước cuả 6, 4
GV cho HS làm quen tập hợp Ư,B
Như trong N
HĐ2
Thông qua vd thình thành 3 t/c cơ bản
GV vậy xét xem (-16):4 ?
Cho t/c nêu vài cd tương tự?
KL gì?
HS thực hiện
Nêu ra t/c
Cho Hs phát biểu lại 2 t/c trên
GV
+12 : 3
(-9) : 3
 12 + (-a) : 3 ?
12 – (-a) : 3
Hs rút ra t/c trả
HĐ3: củng cố
GV: nêu trong số và cho hs sử dụng tậ phợp để viết
GV: như vậy thử ghi xem trong Z có số ng tố không?
bội và ước của một số nguyên:
?1 hs: 6 = 1.6
 = (-1).(-6) = 2.3
 = (-2) (-3)
-6 = (-1).6 = 1. (-6) = 2 (-3)
 = 3 . (-2)
 ?2 HS trả lời a = b.K
KỴ N, B ≠ 0
Đ/N: cho a,b ỴZ, b ≠ 0
Nêu có q Ỵ Z sao cho 
A=b-q
Thì ta nói: a┇b
Và còn gọi a là bội của b
b là ước của a
hs trả lời
2 bọi của b (-4)
8:-8
chú ý
a = b.a => a ┇b = a : b = q
0 là bội của mọi số nguyên
 số 1, -1 là ước của mọi số ng
a┇c
b┇c
cỴ ƯC(b.c)
Hs thực hiện
Ư(6) í -6,6,-3,3,-1,1ý
Ư(4) = í-4,4,-2,2,-1,1ý
2/ tính chất
vd1: (-16)┇8
8 ┇4
-16 ┇ 4
T/c 1
a┇b
b ┇c
a┇c
vd2: (-3) ┇3
(-3).2 ┇ 3?
(-3).5 ┇ 3
t/c 2
a┇b => a.m ┇ b (mỴZ)
t/c 3
a┇c
b ┇ c
(a+b) ┇ c
(a-c) ┇c
luyện tập
Bt 102 Hs thực hiện
Ư (-3) = í -3,3,-1,1ý
Ư(6) = í. ý
Ư (11) = í11,11,1,-1ý
Củng cố – dặn dò
GV: cho hs nhắc lại k/n bôị, ước của một số ng
3 t/c của bội ước số nguyên
về nhà xem lại vở ghi, làm bt
101,103,104,105,106
xem trước ông tập chương II
Rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn: 11/04/04
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mục tiêu:
Hệ thống củng cố kiến thức chương II. K/n tập hợp Z
Giá trị tuyệt đối số ng, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên
Các t/c của phép cộng, nhân
HS vận dụng vào các bài tập so sánh, tính toán, tìm số đối, gía trị tuyệt đối
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ
Tiến trình các bước lên lớp
Oån định tổ chức lớp
Lớp	Sĩ số	Vắng
6E	43	2 P
6G	44	4
Bài cũ: nêu 3 t/c của bội ước của một số nguyên
Ghi công thức
Làm BT
Tìm x Ỵ Z: 15.x = -75
Đáp án: x = -75 : 15
 X = -5
Như vậy ta đã nghiên cứu hết chương II, Tập hợp các số nguyên Z, nhìn lại ta đã học những nôị dung gì?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò – ghi bảng
HĐ1
Hệ thống kiến thức thông qua câu hoỉ
SGK
1. GV: Viết tập hợp 2 = í?ý
GV: 2/ Viết số đối của số ng a? có dạng tổng quát là ntn?
Câu b,c cho hs nêu vd minh hoạ
3/ Gv: nhắc lại k/n giá trị tuyệt đối của số nguyên a
cho hs lấy vd
và 3 số khác nhau
{-3{ = 3
{5{ = 5
{0{ = 0
Vậy kết luận gì
Gtrị tuyệ tđối của một số ng có là số ng âm không
Gv: gọi hs nhắc lại từng quy tắc cộng trừ, nhân 2 số ng
GV
Dùng bảng phụ giới thiệu lại cho hs t/c của phép cộng và phép nhân
HĐ2
Xác định dạng tổng quát của số đối, so sánh
Gv: giới thiệu thêm và cho hs điền vào
b/ b = {-b{ ? a = {-a{
Gv: nhắc lại là độ dài nên không có ghi âm
c/ chia từng trường hợp cho hs
0 => -a ?
nêu a -a? <? Ntn
tương tự cho b
GV: cho HS tính bảng sgk và yêu cầu thời gian bằng 
Điều đó có nghĩa là số ng 
GV xác định câu đúng sai
Nêu câu sai cho hs minh hoạ
Gc gọi hs đọc đề xác định
Gv: {a{ = 5 và a = ?
Là những số nào
Gv giải thích {-5{=5, {5{ = 5
Gv {-5{ = ?
{a{ = 5
giống với câu a
gv hướng dẫn
-11 . {a{ = -22 = -11.2
{a{ = 2 => a = ?
I> Lý thuyết
1. Z = í-3, -2, -1, 0, 1, 2,ý
Hs thực hiện
a ỴZ có số đối –a
Vd. –2 có số đối là số ng dương 2
 3 -3 
0
3/ hs trả lời là khoảng cách từ a đến điểm 0
hs trả lời luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ( không âm)
4/ hs trả lời
hs thực hiện
5> hs quan sát bảng phụ
II/ bài tập
107
hs thực hiện
b = {b{ = {-b{
a = {a{= {-a{
TH1: a>0 => -a<0
-a <a
TH2: a -a >0
-a >a
BT 109
Hs thực hiện sắp xếp
-624, -570. –287, 1441, 1596, 1777, 1850
BT110
đúng
đúng
sai vd: (-3)(-2)= 6
đúng
BT 115: tìm aỴZ
{a{ = 5 => a= 5 hoặc = -5
{a{=-5 => a = 5, a= -5
–11 {a{ = -22
ĩ -11 .{a{ = -11.2
{a{ = 2
a = 2, a= -2
IV> Củng cố dặn dò
GV: nhắc lại các kiến thức đơn
Tiếp tục ôn các kiến thức òn lại của chúng
Làm bt: 111, 114, 116, 118, sgk
Hôm sau tiếp tục ôn tập
Rút kinh nghiệm bài dạy
Tiết 68: ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố, hệ thống kiến thức chương II về, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Bội , ước các số nguyên
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức tìm x, tìm bội ước số nguyên
B. Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị: GV: bảng phụ
 HS: bài cũ bài tập)
D. Tiến trình các bước lên lớp
Oån định tổ chức lớp
Lớp	Sĩ số	Vắng
6E	43	6
6G	44	7
Bài cũ: 
Hs1. nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc
Tính? : 500 – (-200) – 210 –100
 x + 47 = 16
GV: yêu cầu cả lớp cùng làm để đối chiếu kết quả
III> bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – ghi bảng
HĐ1
Aùp dụng quy tắc, t/c vào việc thực hiện phép tính tạo kĩ năng tính nhanh, hợp lí
GV: Ta thực hiện thứ tự biểu thức ntn?
(có thể cho hs nhắc lại quy tắc cộng 2 số ng âm)
GV: thực hiện bỏ dấu ngược với
Tương tự cho câu d
Gv áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm xỴZ
Gv: Muốn tìm x ta tìm đại lượng nào ?
Chuyển vế kèm theo dấu ntn
Tương tự: GV gọi hs lên bảng
Thực hiện gv gợi ý
Ta phải chuyển đại lượng nào
3x=-15
x=? (đóng vai trò gì)
tính ntn
gv số ng nào có gtrị tuyệt đối bằng 0?
(số 0)
điều đó có nghĩa x – 1 = ?
chuyển vế x = ?
HĐ2
Xác định dấu của tích. Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, thuận tiện nhất
GV
Tích bên có mấy thừa số ng âm
Vật tích mang dấu gì
Tính gtrị tuyệt đối kèm dấu cho kết quả
Các câu còn lại, cho hs làm theo nhóm cử đại diện lên làm, đối chiếu kết quả các nhóm khác
Gv: liệt kê những gtrị –8<x<8
Tính tổng giá trị của nó
Aùp dụng t/c sao cho tính tổng nhanh nhất
Gv: gọi hs lên bảng thực hiện tương tự
C1. ta thực hiện ntn
Từ trái sang phải
C2. ta xem rằng
= 15.10
vậy: áp dụng t/c gì ta tính tổng
a.(b±c) = a.b±a.c
GV: gọi hs thực hiện
GV: c1. cho hs thực hiện theo thứ tự của phép tính
c.2 yêu cầu áp dụng t/c phân phối 
áp dụng bỏ dấu ngoặc ta có?
BT: 111
[)-13_+(-15)] + (-8)
hs thự c hiện
= (-28) + (-8) = -36
c) –(-129)+(-119(-301+12)
hs thực hiện
= (129-119)-(301-12)
= 10 – 289 - -279
d) hs thực hiện
BT 118
2.x-35=15
2x = 15+35 = 50
2x = 50 
x= 50:2 = 25
3x+17 = 2
3x = 2-17 = 15
3x=-15
x=-15:3 = -5
x=-5
{x-1{ = 0
đáp 0
x-1 = 0
x = 1
BT116
a)(-4)(-5)(-6)
đáp có 3
= -120
(-3-5)(-3+5)= (-8)(2)=-16
Hs thực hiện
(-5 – 13) : (-6)
= (-18)L-6) = 3
BT114>
–8 < x < 8
x = -7,-6,-5,05,6,7)
(-7)+(-6)+(-5)+0+5+6+7
= [(-7)+7] + [(-6)+6]+0
= 0
–6 < x < 4
hs thực hiện = -9
BT119
15.12 – 3.5.10
c1. = 100 – 150 = 30
c2: = 15.12 – 15.10
= 15 (12-10) = 15.2 = 30
hs thực hiện
29.(19-13) – 19.(29-13)
c1: hs thực hiện
c2: 29.19 – 29.13 – (19.29-19.13)
= (29.19 – 29.19) + 19.13 – 29.13
= 0 + 13(19 - 29)
= 13.(-10) = -130
IV> Dặn dò – củng cố
Về nhà xem lại các bài tập đơn giản
Tiếp tục củng cố lý thuyết về các quy tắc: cộng, trừ, nhân , chuyển vế, bỏ dấu ngoặc
Làm BT: 162,163,164,167 SBT 9 trang 75,76
V> Rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn: 15/1/04
Tiết 69: KIỂM TRA CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
Đánh giá việc nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh trong chương II.
Tập hợp các số nguyên Z
Kiểm tra toàn bộ hệ thống kiến thức chương II
Rút kinh nghiệm và có phương pháp dạy học tốt hơn
Đề và đáp án thang điểm
I> Đề
Câu1:
phát biểu cộng hai số nguyên , khác dấu
tính: (-326) + 112
phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm
Tính: (-144)+(-256)
Câu2: 
Điền sô và ô thích hợp
số đối của –5 là ÿ
số đối của 0 là ÿ
{-37{ = ÿ
{126{ = ÿ
(-8) . ÿ = -56
(-326) . ÿ = 0
Câu 3.
Tìm x biết
2.x – 17 = 73
3.x + 4 = -98
Câu 4:
Tính 
54 – 6. (17+9)
8.(14-6) - -8.(8+14)
II> thanh điểm và đáp án
Câu 1: 3đ
sgk 1
(-326) + 112 = -214 0,5
b)sgk 1
(-144) + (-256) = - 400 0,5
Câu 2: 3đ
a) 5 0,5
b) 0 0,5
37 0,5
126 0,5
7 0,5
0	0,5
Câu 3: 2đ
2x – 17 = 73 1đ
2x = 73+17 = 90
x = 90 : 2 
x = 45
b) 3 x + 4 = - 98 1đ
 3x = - 98 – 4 = -102
 x = - 102 : 3 = -34
Câu 4: 2đ
54 – 6. (17+9) = 54 – (6.17 + 6.9) = 54 – 102 – 54 1đ
 = (54-54) – 102 = -102
8. (14-6) – 6.(8+14) = 8.14 – 8.6 – (8.8+8.14) 1đ
 	= 8.14 – 48 – 64 8.14 = (8.14-8.14) – (48+64) = 0 – 112

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET65.doc