CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Ngày soạn: /12
A. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
- Biết cộng hai số nguyên.
- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
2. Kỹ năng: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
3. Thái độ: Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp
C. Chun bÞ:
1.Giáo viên: : Nội dung.Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu.
2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài dụng cụ học tập .
I. Ổn đđịnh tổ chức (1):
II. Bài cũ ( 2):
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Ap dụng làm BT : 25/75 (SGK)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đđề (2)Tiết trước các em được học phép cộng hai số nguyên cùng dấu ta thực hiện cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng .Vậy phép cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện như thế nào? Đóchính là nội dung của bài
TiÕt 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày soạn: /12 A. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Biết cộng hai số nguyên. - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng 2. Kỹ năng: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn 3. Thái độ: Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. B. Ph¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp C. ChuÈn bÞ: 1.Giáo viên: : Nội dung.Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: Xem trước nội dung của bài dụng cụ học tập . D. TiÕn tr×nh: I. Ổn đđịnh tổ chức (1’): II. Bài cũ ( 2’): Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Aùp dụng làm BT : 25/75 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đđề (2’)Tiết trước các em được học phép cộng hai số nguyên cùng dấu ta thực hiện cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng ..Vậy phép cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện như thế nào? Đóchính là nội dung của bài 2. Triển khai: TG Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc 15’ 8’ 14’ Hoạt động 1: Thông qua vd đi đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Gv: Giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ C? Vậy: Ta phải thực hiện phép tính ntn để tìm ra nhiệt độ ướp lạnh chiều đó? Gv: Tương tự cộng hai số cùng dấu . Gv: Giới thiệu tổng quát biểu diễn trên trục số : Chú ý cho Hs khi biểu diển 2 số ngược chiều nhau. Như vậy : ta có tổng (+3) +(-5) =? Trả lời cho bài toán ? ?1 Tìm và so sánh kết quả? Gv: cho hs tìm tổng thông qua biểu diễn độ dài trên trục số? Gv: có nhận xét gì về tổng? Gv: có nhận xét gì về các số hạng ? Rút ra kết luận gì ? ?2 Tìm và nhận xét kết quả gv: Cho HS thực hiện Nêu kết quả Nhìn vào 2 tổng câu a, cho biết: giá trị tuyệt đối của tổng bằng bao nhiêu so với giá trị tuyệt đối số hạng? Dấu của tổng là dấu gì ? dấu này cùng dấu số hạng ntn? Tương tự cho câu b, Vậy : muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện ntn? Gv: “ chốt lại vấn đề” và nói đó là quy tắc. Hoạt động 2: Đưa ra quy tắc – Vận dụng Gv: Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc SGK Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập Gv hỏi : Tại sao (273-55)? (vì | -273| > |+55| ) Gv: Cho Hs thực hiện Nêu kết quả. Gv bổ sung. Gv: cho Hs làm BT 27 Và GV đưa thêm vài trường hợp là tổng hai số đối nhau Vd: (-70) + (+70) = ? (+1342) + (-1342) =? 1. Ví dụ : Bài toán : (SGK) Nhận xét : => Giảm 50C nghĩa tăng (-50C) Hs trả lời: (+3) + (+5) =? Trục số: Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh hôm đó là : -20C ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) =0 Hai số đối nhau Hs trả lời ?2 a, 3+(-6) =? |-6| – |3| = 6-3 = 3 b, (-2) + (+4) = | +4| - |-2| = 4 - 2 =2 HS trả lời.. Hs trả lời có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai số đối nhau có tổng bằng 0. - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng và dấu của chúng mang dấu có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 3. Luyện tập : a. (273) + (+55) = -(273 -55) = -218 b. (-38) + 27 = -(38 - 27) =-11 c. 273 + (-123) = +(27. - 123) = +150 BT 27 : Tính A, 26 +(-6)= B, (-75) + 50 = C, 80 + (-220) Hs thực hiện V. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Học quy tắc sgk , làm BT: 24,25,26,(sgk) - Gv hướng dẫn : BT 24b, 26
Tài liệu đính kèm: