Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Minh Đức

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Minh Đức

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 - Hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình . Hát luyến 2 âm từ : lá. Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.

2. Kỹ năng:

- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. Biết hát đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.

 3. Thái độ:

- Qua nội dung bài hát, học sinh hiểu được niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình, hữu nghị, đoàn kết.

B. Phương pháp: Trực quan, sinh động, đàm thoại.

C. Chuẩn bị :

 1. Chuẩn bị của GV :

 - Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.

 - Máy nghe, bảng phụ bài hát.

 2. Chuẩn bị của HS :

 - SGK âm nhạc, vở ghi.

 - Thực hiện theo hướng dẫn của gv.

D. Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung Hoạt động của Gv và Hs

2

23

8

7

4

1 1. Ổn định tổ chức :

- Gv kiểm tra sĩ số lớp.

Lớp 6A: Lớp 6B:

- Ổn định nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : không

* Giới thiệu bài :

 Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên.

 Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê ở Hải Dương, cư trú ở Hà Nội. Ông đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh, thiếu niên. Nhiều bài hát của ông có sức sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật : Như có Bác, Cánh én tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên.

 Để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “ngọn cờ hoà bình” năm 1985, ông đã sáng tác bài hát“Tiếng chuông và ngọn cờ”. Bái hátđã nói lên được niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình,

hữu nghị, đày tình thân ái và đoàn kết.

3 Bài mới :

 a. Hoạt động 1 :

 Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ

- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.

- Chia lời bài hát làm 2 đoạn (lời 2 tương tự)

 Đoạn a : Trái đất thân yêu gia đình của ta.

 Đoạn b : Boong bính boong cờ hoà bình.

 - Luyện thanh:

 Mi .ma.

- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.

Câu 1 :

 Trái đất thân yêu, lòng chúng em xiết bao tự hào

- Đàn và hát mẫu 1 – 2 lần.

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần.

- Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Gv hướng dẫn hs hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình. Hát luyến 2 âm từ : lá.

- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.

 câu 3 câu 4 câu 3 + 4.

- Hs hát kết đoạn a .

- Hs hát kết đoạn b.

- Hs hát toàn bộ lời 1 sau đó hát lời 2. Gv hướng dẫn hs hát câu cuối của lời 2.

 b. Hoạt động 2 :

 Tập hát kết hợp gõ phách.

- Cả lớp hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4.

+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.

- Gọi 1 nhóm hs lên hát. Gv chỉ định 1 hs hát lĩnh xướng đoạn a.Cả nhóm hát đoạn b.

- Gv hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái bài hát : Đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.

 c. Hoạt động 3 :

Bài đọc thêm:

 Âm nhạc ở quanh ta.

- Gv chỉ định 1 hs đọc bài trong sgk.

- Gv cho hs nghe một đoạn nhạc không lời.

4.Củng cố:

? Em hãy nêu nội dung của bài hát ?

? Qua bài hát, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ?

- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm.

5. Dặn dò: Về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 3.

- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

- Lớp nghiêm túc.

- Hs chú ý.

- Gv ghi bảng

- Hs ghi vở.

- Hs nghe bài hát mẫu.

- Gv chia đoạn

- Hs chú ý.

- Hs luyện thanh theo mẫu.

- Hs nghe và nhẩm theo.

- Cá nhân hs thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- Hs chú ý.

- Hs hát theo câu.

- Gv gọi 1 hs hát.

- Hs hát theo đoạn.

- Hs hát cả bài.

- Hs chú ý và quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Nhóm hs thực hiện.

- Hs chú ý.

- Cả lớp thực hiện.

- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách nhịp 2/4

- Hs nghe nhạc.

- Hs tiếp thu

- Thực hiện

- Hs trả lời: Bài hát là niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình, hữu nghị, đoàn kết. Nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta về tình đoàn kết, hữu nghị.

- Hs nghe bài hát.

- Cả lớp thực hiện.

- Hs ghi nhớ.

- Hs chú ý.

 

doc 102 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Trần Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
- Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS
	- Tập hát bài : Quốc ca.
Tiết 1 : 	
A. Mục tiêu :	
Giúp học sinh : 
1. Kiến thức: 
- Có khái niệm về âm nhạc.
	- Nắm được các phân môn trong âm nhạc, 3 phân môn : Hát – Nhạc lý + TĐN – ANTT.
	- Hs ôn lại bài hát Quốc ca
	2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng nghe băng đĩa nhạc sau đó tự sửa sai và trình bày lại.
	3. Thái độ:
	- Tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của cha ông ta khi nghe bài hát Quốc ca 
B. Phương pháp: Trực quan, sinh động, đàm thoại.
C. Chuẩn bị:
	1. Chuẩn bị của GV : 
	- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
	- Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ.
	2. Chuẩn bị của HS : 
	- SGK âm nhạc, vở ghi.
	- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
D. Hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV và Hs
3’
10’
13’
15’
1. ổn định tổ chức :	
	- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
Lớp 6A: Lớp 6B:
	- ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
- Gv cho cả lớp hát một bài hát tập thể.
- Gv giới thiệu bài và ghi bảng.
a. Hoạt động 1 : 
Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
Khái niệm âm nhạc : Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người.
- Nghe đĩa một số bài hát, bản nhạc để minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc.
- Gv phát vấn : 
? Các em đã được nghe những loại âm nhạc nào ?
? Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì ?
b. Hoạt động 2 : 
Môn học âm nhạc ở trường THCS
- Gv giới thiệu : Gồm 3 phân môn.
* Học hát : 8 bài (lớp 6,7,8)
 4 bài (lớp 9)
* Nhạc lý – TĐN : có 10 bài TĐN
- Gv giải thích : Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc.
 Muốn có những hiểu biết về âm nhạc cần phải học ký hiệu và lý thuyết âm nhạc.
 Muốn biết được các ký hiệu ghi chép thành âm thanh thì phải biết cách TĐN.
* Âm nhạc thường thức : có 7 bài.
- ÂNTT là những kiến thức về âm nhạc phổ thông. Các em sẽ được biết về các nhạc sĩ Việt Nam với các tác phẩm nổi tiếng luôn tồn tại với thời gian; biết về các danh nhân âm nhạc thế giới, được nghe các sáng tác nổi tiếng được cả thế giới công nhận.
c. Hoạt động 3 : 
Tập hát bài Quốc ca
- Xem tranh về buổi lễ chào cờ.
- Quốc ca Việt Nam nguyên là bài hát “Tiến quân ca” – do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, tại Hà Nội.
 Văn Cao, tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 / 11 / 1923 tại Hải Phòng và mất ngày 10 / 07 / 1995. Ông là một nghệ sĩ đa tài cả về âm nhạc , thơ ca, hội hoạ, trong đó âm nhạc là đỉnh cao trong sự nghiệp của ông, làm cho tên tuổi ông sống mãi.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : 
 Mi ...................................ma.
- Nghe đĩa nhạc bài hát 2-3 lần.
Nhắc nhở hs hát thể hiện được sắc thái nghiêm trang và hùng mạnh.
- Gv nghe và sửa sai.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lớp nghiêm túc.
- Hs hát tập thể.
- Hs chú ý , ghi vở.
- Gv chỉ định hs đọc SGK. - Cá nhân hs đọc bài
- Gv nêu tóm tắt
- Hs chú ý.
- Hs nghe một số bài hát, bản nhạc.
- Hs trả lời : Nhạc hát và nhạc đàn.
- Cần phải học và tiếp xúc với âm nhạc.
- Hs chú ý.
- Hs chú ý.
- Hs chú ý.
- Gv hướng đẫn Hs xem tranh.
- Hs chú ý.
- Gv giới thiệu bài hát và tác giả-Hs ghi vở.
- Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ .
- Hs xem chân dung nhạc sĩ.
- Hs luyện thanh theo hướng dẫn.
- Hs nghe đĩa nhạc bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Gv yêu cầu cả lớp hát lời 1 bài hát.
- Hs chú ý.
4. Củng cố: (3’)
? Bài học hôm nay có mấy nội dung ?
- Gv chốt lại từng nội dung.	
- Gv cho hs tập hát chính xác bài Quốc ca.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn dò hs xem trước tiết 2.
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học. 
E. Rút kinh nghiệm:
	..
-------------------o0o-------------------
Ngày dạy:
- Học hát : Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
	- Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta.
Tiết 2 : 	
A. Mục tiêu :	
1. Kiến thức: 
	- Hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình . Hát luyến 2 âm từ : lá. Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. Biết hát đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.
	3. Thái độ:
- Qua nội dung bài hát, học sinh hiểu được niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình, hữu nghị, đoàn kết.
B. Phương pháp: Trực quan, sinh động, đàm thoại.
C. Chuẩn bị : 
	1. Chuẩn bị của GV : 
	- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
	- Máy nghe, bảng phụ bài hát.
	2. Chuẩn bị của HS : 
	- SGK âm nhạc, vở ghi.
	- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
D. Hoạt động dạy học: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của Gv và Hs
2’
23’
8’
7’
4’
1’
1. ổn định tổ chức :	
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
Lớp 6A: Lớp 6B:
- ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : không
* Giới thiệu bài : 	
 Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
 Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê ở Hải Dương, cư trú ở Hà Nội. Ông đã viết hàng trăm ca khúc cho thanh, thiếu niên. Nhiều bài hát của ông có sức sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật : Như có Bác, Cánh én tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên.
 Để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “ngọn cờ hoà bình” năm 1985, ông đã sáng tác bài hát“Tiếng chuông và ngọn cờ”. Bái hátđã nói lên được niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình,
hữu nghị, đày tình thân ái và đoàn kết.
3 Bài mới :
 a. Hoạt động 1 : 
 Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ 
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Chia lời bài hát làm 2 đoạn (lời 2 tương tự)
 Đoạn a : Trái đất thân yêugia đình của ta.
 Đoạn b : Boong bính boongcờ hoà bình..
 - Luyện thanh: 
 Mi.......ma.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
Câu 1 : 
 Trái đất thân yêu, lòng chúng em xiết bao tự hào
- Đàn và hát mẫu 1 – 2 lần.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần. 
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Gv hướng dẫn hs hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao, đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi, ngời, ngân, bình. Hát luyến 2 âm từ : lá.
- Hs hát câu 1 	câu 2 	câu 1 + 2.
 câu 3 	câu 4 	câu 3 + 4.
- Hs hát kết đoạn a .
- Hs hát kết đoạn b.
- Hs hát toàn bộ lời 1 sau đó hát lời 2. Gv hướng dẫn hs hát câu cuối của lời 2.
 b. Hoạt động 2 : 
 Tập hát kết hợp gõ phách. 
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát. Gv chỉ định 1 hs hát lĩnh xướng đoạn a.Cả nhóm hát đoạn b.
- Gv hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái bài hát : Đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.
 c. Hoạt động 3 : 
Bài đọc thêm:
 Âm nhạc ở quanh ta. 
- Gv chỉ định 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv cho hs nghe một đoạn nhạc không lời.
4.Củng cố:
? Em hãy nêu nội dung của bài hát ? 
? Qua bài hát, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ?
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm.
5. Dặn dò: Về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 3.
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lớp nghiêm túc.
- Hs chú ý.
- Gv ghi bảng 
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Gv chia đoạn
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Gv gọi 1 hs hát.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Cả lớp thực hiện.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách nhịp 2/4
- Hs nghe nhạc.
- Hs tiếp thu
- Thực hiện
- Hs trả lời: Bài hát là niềm mơ ước của các em nhỏ về một thế giới hoà bình, hữu nghị, đoàn kết. Nhạc sĩ muốn nhắc nhở chúng ta về tình đoàn kết, hữu nghị.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý. 
E. Rút kinh nghiệm:
	..
-------------------o0o-------------------
Ngày dạy:
- Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
	- Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh
	Các ký hiệu âm nhạc.
Tiết 3 : 	
A. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:	
- Hát đúng hát đúng nhạc và thuộc lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc.
	2. Kỹ năng:
- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. Biết hát đoạn a với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp, gọn từng tiếng.
	3. Thái độ;
- Củng cố được tính giáo dục thông qua nội dung của bài hát.
B. Phương pháp: Trực quan, sinh động, đàm thoại.
C. Chuẩn bị: 
	1. Chuẩn bị của GV : 
	- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
	- Máy nghe, bảng phụ minh hoạ các ký hiệu âm nhạc.
	2. Chuẩn bị của HS : 
	- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
	- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
D. Hoạt động dạy học: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của Gv và Hs
2’
15’
25’
1. ổn định tổ chức:	
	- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
Lớp 6A: Lớp 6B:
	- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
3. Bài mới :	
 Tiết học hôm nay các em sẽ được ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Tiếp đó, các em sẽ được giới thiệu về các thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc.
 Gv ghi bảng .
a. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát 
 Tiếng chuông và ngọn cờ
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : 
 Mi.......ma.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần. 
- Nội dung: đoạn a thể hiện tính chất êm dịu, tha thiết. Đoạn b thể hiện sắc thái tươi sáng sôi nổi.
- Gv chỉ định 2 hs hát tốt, lĩnh xướng đoạn a của 2 lời, cả lớp cùng hát đoạn điệp khúc.
- Gv động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài để kiểm tra.
b. Hoạt động 2 : Nhạc lý 
Những thuộc tính của âm thanh
Các ký hiệu âm nhạc.
* Những thuộc tính của âm thanh:
Âm thanh được chia làm 2 loại :
Loại 1 : Những âm thanh không có độ cao, thấp rõ rệt gọi là tiếng động ( tiếng kẹt cửa, xe chạy)
Loại 2 : Những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc.
 Cao độ : là độ cao, thấp của âm thanh.
 Trường độ : là độ dài, ngắn của âm thanh.
 Cường độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh. Nó giúp ta diễn tả bài hát hay hơn, diễn cảm hơn. Ví dụ bài Quốc ca, cao trào của bài là “ Tiến lên ! Cùng tiến lên”
- Gv đàn một đoạn trong bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ” với giọng đàn piano,violon, guitar
 Cho hs nghe và so sánh. 
 Âm sắc từng loại nhạc cụ hoàn toàn khác nhau. Về giọng ca : Nam, nữ : giọng cao, giọng thấp. Giọng giữa nữ và nữ cũng khác nha ...  lại các bài hát và các bài TĐN đó.
 Gv ghi bảng. 
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập bài hát.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.
 Nô ............................. na.
- Gv cho cả lớp hát ôn lần lượt từng bài : Niềm vui của em - Nguyễn Huy Hùng; Hô - la - hê, Hô - la - hô - Dân ca Đức; Tia nắng, hạt mưa - nhạc Nguyễn Khánh Vinh, thơ Lệ Bình; hát 1 – 2 lần. Gv lưu ý sửa sai. Nhắc hs hát thể hiện đúng sắc thái.
- Hs hát có gõ phách. 
- Hướng dẫn hs hát xô, xướng ở bài Hô - la - hê, Hô - la - hô như đã hướng dẫn ở tiết trước.
b. Nội dung 2: Ôn tập tập đọc nhạc
TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc - ghép lời kết hợp gõ phách nhịp .
- Tiến hành tương tự với bài TĐN số 7 - Chơi đu, nhịp ; TĐN số 8 - Lá thuyền ước mơ, nhịp ; TĐN số 9 - Ngày đầu tien đi học, nhịp ; TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh,, nhịp .
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngược lại).
- Gv kiểm tra hs theo nhóm hoặc cá nhân.
c. Nội dung 3: Ôn tập nhạc lí.
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại : Nhịp là một loại nhịp đơn có 2 phách (1mạnh - 1 nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 2 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng. 
Ví dụ : 
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại : Nhịp là một loại nhịp đơn có 3 phách (mạnh - nhẹ - nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 3 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng có dấu chấm dôi. 
Ví dụ : 
? Nhắc lại các ký hiệu ghi cao độ, trường độ và những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc?
5. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét:
- Chỉ định 2 hs đọc cao độ – 2 hs ghép lời bài TĐN số 10.
- Dặn hs về nhà luyện tập các nội dung vừa được ôn tập. Xem trước tiết 33 : Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học.
- Cả lớp hát.
- Hs chú ý.
- Hs trả lời.
- Hs ghi vở.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs thực hiện theo nhóm.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs trả lời.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Ngày soạn : 27/04/2008.
Ngày dạy : 01/05/2008.
ôn tập Và KIỂM TRA CuốI NĂM
Tiết 33 : 	
I. Mục tiêu :	
Giúp học sinh : 
	- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học trong chương trình. Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời tốt các bài TĐN số 6,7,8.
	- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát xô, xướng, hát đơn ca.
- Qua đó, giúp các em ôn tập lại nội dung của các bài hát, giáo dục các em về thái độ, khả năng thực hành độc lập, nghiêm túc.
II. Phần chuấn bị:
 	1. Chuẩn bị của Gv: 	- Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ các bài TĐN.
	- Băng nhạc, máy nghe. Đĩa nhạc bài hát lớp 6.
	2. Chuẩn bị của Hs: 	- Ôn tập bài cũ, xem trước bài mới
	- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức :	
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Đi cấy.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Sau khi ôn tập xong, các em sẽ được kiểm tra.
3. Giới thiệu bài : 	 
 Tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập lại các bài hát và các bài TĐN đã học trong chương trình. Sau đó các em sẽ được thực hiện bài kiểm tra.
 Gv ghi bảng. 
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập bài hát.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.
 Nô ............................. na.
- Gv cho cả lớp hát ôn lần lượt từng bài : Niềm vui của em - Nguyễn Huy Hùng; Đi cấy - Dân ca Thanh Hoá; Tia nắng, hạt mưa - nhạc Nguyễn Khánh Vinh, thơ Lệ Bình; hát 1 – 2 lần. Gv lưu ý sửa sai. Nhắc hs hát thể hiện đúng sắc thái.
- Hs hát có gõ phách. 
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng ở bài Đi cấy như đã hướng dẫn ở tiết học trước.
b. Nội dung 2: Ôn tập tập đọc nhạc
TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc - ghép lời kết hợp gõ phách nhịp .
- Tiến hành tương tự với bài TĐN số 7 - Chơi đu, nhịp ; TĐN số 8 - Lá thuyền ước mơ, nhịp .
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngược lại).
- Gv kiểm tra hs theo nhóm hoặc cá nhân.
c. Nội dung 3: Ôn tập nhạc lí.
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại : Nhịp là một loại nhịp đơn có 2 phách (1mạnh - 1 nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 2 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng. 
Ví dụ : 
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại : Nhịp là một loại nhịp đơn có 3 phách (mạnh - nhẹ - nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 3 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng có dấu chấm dôi. 
Ví dụ : 
? Nhắc lại các ký hiệu ghi cao độ, trường độ và những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc?
+ Gv treo bảng phụ : 
- Dấu nối dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
- Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.
- Dấu nhắc lại.
- Khung thay đổi :
d. Nội dung 4: Kiểm tra.
- Gv nêu yêu cầu : 1hs/1lần kiểm tra.
? Trình bày một bài TĐN đã học trong chương trình ?
- Đọc đúng cao độ : 4 điểm.
- đọc đúng tiết tấu : 4 điểm.
- Đọc hoàn chỉnh, có sắc thái : 2 điểm.
5. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét:
- Cho cả lớp đọc nhạc - ghép lời các bài TĐN.
- Dặn hs về nhà luyện tập các bài hát vừa được ôn tập. Để tiết 34 kiểm tra phân môn hát.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học.
- Cả lớp hát.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs trả lời.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Cá nhân học sinh thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Ngày soạn : /5/2008.
Ngày dạy : /5/2008.
ôn tập Và KIỂM TRA CuốI NĂM (tt)
Tiết 34 : 	
I. Mục tiêu :	
Giúp học sinh : 
	- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học trong chương trình. 
	- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát xô, xướng, hát đơn ca.
- Qua đó, giúp các em ôn tập lại nội dung của các bài hát, giáo dục các em về thái độ, khả năng thực hành độc lập, nghiêm túc.
II. Phần chuấn bị:
 	1. Chuẩn bị của Gv: 	- Đàn Organ, thanh phách.
	- Băng nhạc, máy nghe. Đĩa nhạc bài hát lớp 6.
	2. Chuẩn bị của Hs: 	- Ôn tập bài cũ, xem trước bài mới
	- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức :	
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Đi cấy.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Sau khi ôn tập xong, các em sẽ được kiểm tra.
3. Giới thiệu bài : 	 
 Tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập lại các bài hát đã học trong chương trình. Sau đó các em sẽ được thực hiện bài kiểm tra.
 Gv ghi bảng. 
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập bài hát.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.
 Nô ............................. na.
- Gv cho cả lớp hát ôn lần lượt từng bài : Niềm vui của em - Nguyễn Huy Hùng; Đi cấy - Dân ca Thanh Hoá; Tia nắng, hạt mưa - nhạc Nguyễn Khánh Vinh, thơ Lệ Bình; hát 1 – 2 lần. Gv lưu ý sửa sai. Nhắc hs hát thể hiện đúng sắc thái.
- Hs hát có gõ phách. 
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng ở bài Đi cấy như đã hướng dẫn ở tiết học trước.
b. Nội dung 2: Kiểm tra.
- Gv nêu yêu cầu : 2hs/1lần kiểm tra.
? Trình bày hoàn chỉnh một bài hát đã học trong chương trình ?
- Hát đúng giai điệu : 4 điểm.
- Hát đúng trường độ : 4 điểm.
- Hát hoàn chỉnh, có sắc thái : 2 điểm.
5. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét:
- Cho cả lớp hát lại các bài hát đã được ôn tập.
- Dặn hs về nhà xem lại các kiến thức nhạc lí vừa được ôn ở tiết trước. Để tiết 35 kiểm tra phân nhạc lí.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học.
- Cả lớp hát.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Ngày soạn : /05/2008.
Ngày dạy : /05/2008.
ôn tập Và KIỂM TRA CuốI NĂM
(tiết cuối)
Tiết 35: 	
I. Mục tiêu :	
Giúp học sinh : 
	- Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học trong chương trình. Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời tốt các bài TĐN số 6,7,8.
	- Luyện tập kĩ năng đọc đúng các tiết tấu và các kí hiệu âm nhạc đã học.
- Qua đó, giúp các em củng cố lại các kiến thức nhạc lí, sử dụng thuần thục khi đọc nhạc, giáo dục các em về thái độ, khả năng thực hành độc lập, nghiêm túc.
II. Phần chuấn bị:
 	1. Chuẩn bị của Gv: 	- Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ các bài TĐN.
	- Băng nhạc, máy nghe. Đĩa nhạc bài hát lớp 6.
	2. Chuẩn bị của Hs: 	- Ôn tập bài cũ, xem trước bài mới
	- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức :	
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Đi cấy.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Sau khi ôn tập xong, các em sẽ được kiểm tra.
3. Giới thiệu bài : 	 
 Tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học trong chương trình. Sau đó các em sẽ được thực hiện bài kiểm tra.
 Gv ghi bảng. 
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập nhạc lí.
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại : Nhịp là một loại nhịp đơn có 2 phách (1mạnh - 1 nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 2 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng. 
Ví dụ : 
? Thế nào là nhịp ? Cho ví dụ.
- Gv chốt lại : Nhịp là một loại nhịp đơn có 3 phách (mạnh - nhẹ - nhẹ), giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt đen, giá trị của mỗi ô nhịp bằng 3 nốt đen, hoặc bằng 1 nốt trắng có dấu chấm dôi. 
Ví dụ : 
? Nhắc lại các ký hiệu ghi cao độ, trường độ và những ký hiệu thường gặp trong bản nhạc?
+ Gv treo bảng phụ : 
- Dấu nối dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
- Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.
- Dấu nhắc lại.
- Khung thay đổi :
b. Nội dung 2: Ôn tập tập đọc nhạc
TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Hướng dẫn hs đọc nhạc - ghép lời kết hợp gõ phách nhịp .
- Tiến hành tương tự với bài TĐN số 7 - Chơi đu, nhịp ; TĐN số 8 - Lá thuyền ước mơ, nhịp .
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngược lại).
- Gv kiểm tra hs theo nhóm hoặc cá nhân.
d. Nội dung 4: Kiểm tra.
- Gv nêu yêu cầu :
? Viết một đoạn nhạc khoảng 12 ô nhịp, viết ở nhịp , có sử dụng tất cả các kiến thức về kí hiệu âm nhạc đã học ?
- Viết đúng nốt nhạc (cao độ, hình nốt, tiết tấu) : 4 điểm.
- Có sử dụng đầy đủ các kí hiệu âm nhạc: 4 điểm.
- Trình bày sạch đẹp : 2 điểm.
5. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét:
- Cho cả lớp đọc nhạc - ghép lời các bài TĐN.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học.
- Dặn học sinh về nghỉ hè ngoan, chăm học.
- Cả lớp hát.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs trả lời.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Hs chú ý - ghi vở.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhac 6 3 cot.doc