I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs hiểu biết thêm các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ cơ bản đã học ở lớp 6.
* Kĩ năng : Hs biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay , văn bản.
* Thái độ: Hs yêu thích môn học, biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm trang trí.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Đối với giáo viên:
- Một số bộ mẫu chữ trang trí.
- Một số từ câu văn, được trình bày bằng các kiểu chữ trang trí khác
nhau.
- Hình minh học cách vẽ.
1.2. Đối với học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ.
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
Ngày soạn: 16/11/09 Ngày giảng:19/11/09 Tiết 13 Bài 13: Vẽ trang trí chữ trang trí I/ Mục tiêu: * Kiến thức: Hs hiểu biết thêm các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ cơ bản đã học ở lớp 6. * Kĩ năng : Hs biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay , văn bản... * Thỏi độ: Hs yêu thích môn học, biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm trang trí. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Đối với giáo viên: - Một số bộ mẫu chữ trang trí. - Một số từ câu văn, được trình bày bằng các kiểu chữ trang trí khác nhau. - Hình minh học cách vẽ. 1.2. Đối với học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ. 2. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. III/ Tiến trình dạy – học: Nội dung Hoạt động của Gv T/g Hoạt động của Gv Bài 13: Vẽ trang trớ Chữ trang trớ I. Quan sát - nhận xét II. Cách sử dụng chữ trang trí III. Thực hành - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv treo trực quan có 3 kiểu chữ khác nhau, trong đó có chữ trang trí: - Trong 3 kiểu chữ trên, đâu là kiểu chữ cơ bản mà em đã được học ở lớp 6? - Em thích kiểu chữ nào nhất trong 3 kiểu chữ trên? Vậy hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách tạo kiểu chữ trang trí. - Gv ghi đầu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Em thường thấy chữ trang trí xuất hiện ở những đâu trong c/s? - Gv treo một số mẫu chữ được áp dụng trong báo chí túi sách... - Trên các báo, tạp chí, các mẫu sản phẩm, hàng hoá có nhiều kiểu dáng chữ khác nhau.Trong những trường hợp đó, chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung, mà hình dáng, đường nét, cách trang trí còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ, tác động đến cảm nhận của người đọc. Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng phong phú đa dạng. - Khi chọn kiểu chữ trang trí cần lưu ý điều gì? - Gv yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: Chữ trong sách báo thường có kiểu dáng như thế nào? Chữ trong bài hát, bưu thiếp ? Chữ trong quảng cáo ? - Gv kết luận: Chữ trong sách báo thường có kiểu dáng chân phương, ngay ngắn. Chữ ở bưu thiếp thường bay bướm mềm mại. Chữ ở quảng cáo thường cách điệu, ấn tượng mạnh. - Chữ trang trí được cách điệu theo nguyên tắc nào? - Một số kiểu chữ hình thành từ cách viết bằng các loại bút có nét khác nhau. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng chữ trang trí. - Gv đưa ra hình minh hoạ cách tạo chữ trang trí: - Quan sát hình minh họa em hãy nêu cách tiến hành tạo chữ trang trí? - Gv kết luận: + Chọn kiểu chữ + Sắp xếp bố cục dòng chữ. + Kẻ chữ + Tô màu. Hoạt động 4: Thực hành Gv yêu cầu hs sáng tạo một kiểu chữ trang trí. Chữ có chiều cao khoảng 5cm. - Gv theo dõi hs làm bài, góp ý, khuyến khích hs hoàn thành bài ngay trên lớp. Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập. - Trò chơi củng cố: Đại diện 4 tổ lên vẽ 1 mẫu chữ trang trí tuỳ theo ý thích trong vòng 2 phút. - Gv nhận xét trò chơi. - Gv treo một số bài vẽ đẹp. - Gv kết luận , nhận xét giờ học. - Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo, giới thiệu về mĩ thuật VN giai đoạn từ cuối TK XIX đến 1954. 1’ 2’ 7’ 5’ 23’ 7’ - Lớp báo cáo. - Hs trả lời hình B, C. - Hs trả lời theo ý thích. - Hs ghi đầu bài. - Hs trả lời: sách ,báo, tạp chí, các sản phẩm..... - Cần chọn kiểu chữ phù hợp với từng nội dung,từng yêu cầu, từng đối tượng... - Hs trả lời. - Dựa trên nguyên tắc từ dáng các kiểu chữ cơ bản. - Hs nêu các bước tiến hành: + Chọn kiểu chữ + Sắp xếp bố cục dòng chữ. + Kẻ chữ + Tô màu. - Hs làm bài theo sự hướng dẫn của Gv. - Hs tích cực tham gia. - Hs tự nhận xét bài vẽ của bạn theo cảm nhận.
Tài liệu đính kèm: