Giáo án lớp 9 Vật lí - Tiết 50 đến tiết 61

Giáo án lớp 9 Vật lí - Tiết 50 đến tiết 61

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo - 1 màn ảnh nhỏ.

- 1 khe chữ F, nguồn sáng mạnh - 1 giá quang họ

-Từng HS: chuẩn bị báo cáo TN

III.Phương pháp dạy học:

-PPCB:thực hành, hoạt động theo nhóm.

IV.Tổ chức dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 Vật lí - Tiết 50 đến tiết 61", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 08/03/2011
NG:10/03/2011
Tiết 50: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
2.Kĩ năng:
-Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp trên.
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
3.Thái độ:
-Nghiờm tỳc, sỏng tạo, khộo lộo, hợp tỏc và tuân thủ các yêu cầu của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV:SGK, H46.1.
2.HS:
- Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo 	- 1 màn ảnh nhỏ.
- 1 khe chữ F, nguồn sáng mạnh 	- 1 giá quang họ
-Từng HS: chuẩn bị báo cáo TN 
III.Phương pháp dạy học:
-PPCB:thực hành, hoạt động theo nhóm.
IV.Tổ chức dạy học:
HoạT động 1: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (10p)
-Mục tiêu : Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
-Đồ dùng dạy học : 1 thấu kính hội tụ, `1 giá quang học, 1 màn ảnh nhỏ, SGK,...
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV nêu mục đích của TN: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
-GV nêu tên các dụng cụ cần thiết và kiểm tra dụng cụ của các nhóm.
-GV nêu cách tiến hành TN.
-GV cho HS quan sát H46.1 SGK và yêu cầu HS chứng minh: AB = h = h’= A’B’, OA = 2f, AA’ = 4f.
Suy ra cách đo f.
-Yêu cầu HS chuẩn bị mẫu báo cáo cuối bài.
I.Chuẩn bị:
1.Dụng cụ.
2.Lí thuyết.
a)
b)BI = AO = 2f = 2OF’
Nờn OF’ là đường trung bỡnh của tam giỏc B’BI.
Suy ra OB = OB’ và 
 ABO = A’B’O
Suy ra OA’ = OA = 2f
Hay d = d’ = 2f
c) Từ cõu b) suy ra 
A’B’ = AB
d) 
e)Dặt thấu kớnh giữa giỏ quang học, đặt vật và màn ảnh sỏt gần và cỏch đều thấu kớnh.
-Dịch vật và màn ra xa dần thấu kớnh nhữnh khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rừ nột trờn màn và ảnh cú kớch thước bằng vật .
-Đo khoảng cỏch L từ vật tới màn và tớnh tiờu cự 
3.Chuẩn bị mẫu báo cáo.
Hoạt động 2: thực hành đo tiêu cự của thấu kính (25p)
-Mục tiêu:
-+Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ.
-+Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
-Đồ dùng dạy học: 1 thấu kính hội tụ, `1 giá quang học, 1 màn ảnh nhỏ, SGK,...
-Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết: Hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính, của vật và của màn ảnh.
* Lưu ý các nhóm HS: 
- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo do=d.
- Sau đó đồng thời xê dịch đồng thời cả vật và màn những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d=d’.
- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách đo chiều cao h’ của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật h=h’.
-Từng nhóm HS thực hiện các công việc sau:
a) Tìm hiểu các dụng cụ có trong bộ TN.
b) Đo chiều cao của vật theo các bước:
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
- Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính cho đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật đến màn và từ màn đến thấu kính : 
c) Điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật(h=h’).
V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà :(10p).
-Tổng kết:
+GV gọi 1HS nêu lại mục tiêu của bài thực hành.
+GV thu bài thực hành theo nhóm và nhận xét giờ thực hành: sự chuẩn bị của các nhóm, ý thức hoạt động của các nhóm và kết quả thực hành của nhóm.
-Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành báo cáo thực hành, chuẩn bị trước bài: Sự tạo ảnh trong máy ảnh.
...............................................................................................................................................
NS: 09/03/2011
NG: 11/03/2011
Tiết 51: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phấn chính là: vật kính, buồng tối và chỗ dặt phim.
-Biết được vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
2.Kĩ năng:
-Tiến hành được TN nhận biết được ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
-Vẽ được ảnh của một vật đặt trước máy ảnh.
3.Thái độ:
-Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
-Có tác phong hợp đồng trong hoạt động nhóm.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV: một số loại máy ảnh, vật sáng, H47.3, 47.4 SGK.
2.HS: -Mỗi nhóm 1 mô hình máy ảnh và 1 vật sáng.
 -Cá nhân HS: thước kẻ, SGK, ôn lại đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt.
III.Phương pháp dạy học:
-PPCB: Hoạt động nhóm, quan sát, đánh giá, ...
IV.Tổ chức dạy học:
Khởi động: kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập (5p)
-Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của ảnh toạ bởi thấu kính hội tụ, đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt và gây hứng thú học tập về máy ảnh.
-Đồ dùng dạy học : một số loại máy ảnh.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV kiểm tra: 
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ? Nêu đường truyền của 3 tia sánh đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ ?
-ĐVĐ : Để lưu giữ những hình ảnh trọng cuộc sống chúng ta có thể sử dụng một loại dụng cụ là máy ảnh. Có rất nhiều các loại máy ảnh khác nhau nhưng chúng không thể thiếu được một bộ phận đó là vật kính.
Để tìm hiểu rõ hơn ta vào bài học hôm nay.
-1HS lên bảng trả lời.
-HS chú ý.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo của máy ảnh (10p)
-Mục tiêu:
+Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phấn chính là: vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
 +Biết được vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
+Tiến hành được TN nhận biết được ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật
-Đồ dùng dạy học: một số loại máy ảnh, mô hình máy ảnh, vật sáng.
-Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu cá nhân HS đọc mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi :
Hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? Vật kính của máy ảnh là một thấu kính gì ? Ngoài hai bộ phận trên máy ảnh còn có các bộ phận nào khác ?
-GV cho HS quan sát mô hình máy ảnh + H47.3 và chỉ rõ vị trí của vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
-GV giới thiệu một số các loại máy ảnh và chỉ ra các bộ phận .
-GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Quan sát ảnh trên tấm kính mờ của mô hình máy ảnh.
I.Cấu tạo của máy ảnh
1.Cấu tạo.
-HS đọc mục 1 SGK và trả lời : Máy ảnh 2 bộ phận chính là vật kính và buồng tối. Vật kính là một thấu kính hội tụ. Ngoài ra còn có chỗ đặt phim
-HS quan sát và nhận biết theo nhóm bàn.
-Đại diện một vài HS chỉ rõ vị trí của vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
2.Quan sát ảnh trên màn hứng.
-HS hoạt động theo nhóm bàn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh của một vật trong máy ảnh (15p)
-Mục tiêu: Biết được đặc điểm của ảnh trong máy ảnh, vẽ được ảnh của một vật đặt trước máy ảnh.
-Đồ dùng dạy học: H47.4 SGK, thước thẳng.
-Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu một vài cá nhân HS trả lời C1, C2 sau khi đã tiến hành làm TN : quan sát ảnh của vật sáng trên tấm kính mờ của mô hình máy ảnh.
Gợi ý : 
ảnh thu được trên phim là ảnh thật hay ảnh ảo ?
ảnh này có đặc điểm gì ?
Vật thật cho ảnh thật, vậy vật kính là thấu kính hội tụ hay phân kì ?
-Yêu cầu HS vẽ H47.4 vào vở và thực hiện C3.
HD :
+Sử dụng tia qua quang tâm xác định ảnh B’ và ảnh A’B’ trên phim PS.
+Vẽ tia từ B // trục chính tới vật kính và tia ló.
+Xác định tiêu điểm F của vật.
+Xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ để tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật.
Em hãy nêu kết luận về ảnh của một vật hứng được trên màn ảnh của máy ảnh ?
II. ảnh của một vật trong máy ảnh.
1.Trả lời các câu hỏi.
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏi :
C1 : ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C2 : Vật thật cho ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ.
2.Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh.
-Cá nhân HS thực hiệnC3 vào vở.
C3 :
C4 : 2 tam giỏc OAB và OA’B’ đồng dạng
3.Kết luận.
-Cá nhân HS nêu KL: 
Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Hoạt động 3: vận dụng (8p)
-Mục dụng: Nhận biết được một số bộ phận của máy ảnh, làm bài tập vận dụng.
-Đồ dùng dạy học: một số loại máy ảnh trong thực tế.
-Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV cho HS quan sát một số loại máy ảnh và chỉ rõ  vị trí của vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
-GV yêu cầu HS làm C6. Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
-GV chốt kiến thức.
III.Vận dụng
C5 : Tìm hiểu một số máy ảnh.
C6 :
V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(7p).
-Tổng kết: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Cấu tạo của máy ảnh gồm các bộ phận chính nào? Vật kính của máy ảnh là một thấu kính gì? Nêu đặc điểm của ảnh trên phim của máy ảnh?
-GV giới thiệu phần “có thể em chưa biết”:vật kính chụp xa, vật kính chụp rộng, một số loại máy ảnh hiện đại.
-Hướng dẫn về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi trong bài; tìm hiểu thêm cấu tạo của một số loại máy ảnh trên thực tế.
-Ôn tập hệ thống kiến thức học kì II đã học; Giờ sau ôn tập.
...............................................................................................................................................
NS:13/03/2011
NG:17/03/2011 
Tiết 52: Ôn tập
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết KN dòng điện xoay chiều, hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều, ba tác dụng của dòng điện xoay chiều.
-Biết cấu tạo của máy phát điện xoay chiều.
-Biết được cấu tạo chính và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
-Biết được đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, phân kì.
-Đặc điểm của hai loại thấu kính và đặc điểm ảnh của nó.
2.Kĩ năng:
-vận dụng kiến thức máy biến thế làm bài tập tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây.
-Vận dụng vào bài tập vẽ ảnh qua thấu kính.
3.Thái độ:
-Có ý thức học tập bộ môn vật lí và vận dụng các nội dung của chương trình vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV:Bảng phụ, SGK.
2.HS: SGK.
III.Phương pháp dạy học:
-PPCB:vấn đáp, luyện tập.
IV.Tổ chức dạy học:
HoạT Đẫng 1:Tìm hiểu về máy phát điện và dòng điện xoay chiều (8p)
-Mục tiêu :
+Biết KN dòng điện xoay chiều, hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều, ba tác dụng của dòng điện xoay chiều.
+Biết cấu tạo của máy phát điện xoay chiều.
-Đồ dùng dạy học :
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Thế nào là dòng điện xoay chiều?
Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Đó là các cách nào?
Dòng điện xoay chiều có mấy tác dụng?Đó là các tác dụng nào?
Nêu cấu tạo của máy phát đ ... 
-GV nêu vấn đề: từ ánh sáng trắng ta có thể phân tích thành các ánh sáng màu khacsc nhau. Liệu từ các ánh sáng màu khác nhau ta có thể trộn thành ánh sáng trắng được hay không? Ta vào bài học hôm nay.
-1HS trả lời tại chỗ.
-HS chú ý.
Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là sự trộn các ánh sáng màu (10p)
-Mục tiêu: Ta cú thể trộn hai hay nhiều ỏnh sỏng màu với nhau, bằng cỏch chiếu đồng thời hai hay nhiều chựm sỏng đú vào cựng một chỗ trờn màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đú sẽ là màu mà ta thu được khi trộn cỏc chựm sỏng màu núi trờn với nhau.
-Đồ dùng dạy học: 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gương phẳng, 1 bộ các tấm lọc màu và 1 tấm chắn sáng, 1 màn ảnh, 1 giá quang học.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu HS đọc mục I AGK, tìm hiểu về sự trộn các ánh sáng màu.
Ta có thể trộn các ánh sáng màu với nhau bằng cách nào ?
-GV để trộn các ánh sáng màu, ta sử dụng các thiết bị như hình vẽ H54.1 SGK.
Em hãy nêu tên các thiết bị trong TN ?
-GV nêu cách tiến hành như SGK.
I.Thế nào là trộn các ánh sáng màu ?
-HS đọc tài liệu tìm hiểu Kn sự trộn các ánh sáng màu.
-Ta cú thể trộn hai hay nhiều ỏnh sỏng màu với nhau, bằng cỏch chiếu đồng thời hai hay nhiều chựm sỏng đú vào cựng một chỗ trờn màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đú sẽ là màu mà ta thu được khi trộn cỏc chựm sỏng màu núi trờn với nhau.
-Ta cũng có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu ta chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào mắt.
-HS chú ý và ghi nhớ các bước.
Hoạt động 2:tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh sáng màu (15p)
-Mục tiêu: 
+Khi trộn hai ỏnh sỏng màu với nhau, ta thu được ỏnh sỏng màu khỏc hẳn
+ Khi khụng cú ỏnh sỏng thỡ ta thấy tối, khụng cú "ỏnh sỏng đen".
-Đồ dùng dạy học: dụng cụ TN : 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gương phẳng, 1 bộ các tấm lọc màu và 1 tấm chắn sáng, 1 màn ảnh, 1 giá quang học.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn học sinh tiến hành TN trộn hai ánh sáng màu : 
+Đỏ với lục
+Đỏ với lam
+Lục và lam
-Yêu cầu HS trả lời C1.
-GV chú ý nên đặt hai tấm lọc màu ở hai cửa sổ bên của thiết bị.
-Đặt màn gần vị trí hai đèn chiếu, chỗ mà hai chùm sáng chưa cắt nhau.
-Di chuyển màn ra xa chỗ hai chùm sáng cắt nhau. Quan sát và nhận xét về màu sắc.
-GV gọi một vài HS nêu kết luận về sự trộn hai ánh sáng màu.
II.Trộn hai ánh sáng màu với nhau
1.Thí nghiệm 1.
-HS tiến hành TN về sự trộn hai ánh sáng màu.
-HS rút ra nhận xét về màu sắc thu được qua TN và trả lời câu C1.
C1: 
+Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thì được ánh sáng màu vàng.
+Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam ta thu được ánh sáng màu hồng nhạt.
+Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam thì được ánh sáng màu nõn chuối.
+Không có cái gọi là “ánh sáng màu đen”. Bao giờ trộn hai ánh sáng màu với nhau ta cũng thu được ánh sáng màu khác.
2.Kết luận.
-HS nêu kết luận về sự trộn hai ánh sáng màu.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sự trộn ba ánh sáng màu với nhau để tạo ra ánh sáng trắng (10p)
-Mục tiêu: Khi trộn ba chựm sỏng màu đỏ, lục và lam với nhau một cỏch thớch hợp được ỏnh sỏng trắng.Trộn cỏc ỏnh sỏng cú màu từ đỏ đến tớm với nhau cũng sẽ được ỏnh sỏng trắng.
-Đồ dùng dạy học: dụng cụ TN : 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gương phẳng, 1 bộ các tấm lọc màu và 1 tấm chắn sáng, 1 màn ảnh, 1 giá quang học.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn HS tiến hành TN tương tự TN 1 (3p).
-GV nêu các TH :Di chuyển dần màn ảnh ra xa dần, ta lần lượt thấy các trường hợp sau :
+Ba chùm sáng màu tách biệt.
+Một phần chùm sáng màu ở giữa trộn với chùm sáng màu bên phảI,
+Ba chùm sáng màu trộn với nhau.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét.
-GV yêu cầu một vài HS nêu KL.
-GV phân tích thêm : Người ta cũng đã làm được nhiều thí nghiệm trộn các ánh sáng có màu từ tím đến đỏ do lăng kính phân tích ra và đã thu được ánh sáng trắng.
III.Sự trộn ba ánh sáng màu với nhau để tạo ra ánh sáng trắng.
1.Thí nghiệm 2: Trộn ba ánh sánh màu.
-HS hoạt động theo nhóm: Tiến hành TN.
-Rút ra nhận xét và trả lời C2.
C2:
Trộn ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam ta thu được ánh sáng trắng.
-Một vài HS nêu kết luận (SGK – 143)
-HS ghi nhận.
VI.Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (7p).
-GV tiến hành TN: C3(TN đĩa Niu tơn). Yêu cầu HS trả lời và giải thích.
-Gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ SGK.
 -Yêu cầu về nhà: học bài, trả lời các câu hỏi trong bài, các bài tập 54.2, 54.3 SBT.
 -Chuẩn bị trước bài: Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng và áng sáng màu.
 .............................................................................................................................................
NS: 12/04/2011
NG:15/04/2011
Tiết 61: Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng 
và dưới ánh sáng màu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được:
-Dưới ỏnh sỏng trắng, vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đú là màu của vật.
 -Khi ta nhỡn thấy vật màu đỏ, màu xanh,... thỡ cú ỏnh sỏng màu đỏ, ỏnh sỏng màu xanh,... truyền từ vật đến mắt.
 - Khi ta nhỡn thấy vật màu đen thỡ khụng cú ỏnh sỏng màu nào truyền từ vật đến mắt. Ta thấy vật màu đen vỡ cú ỏnh sỏng từ cỏc vật bờn cạnh đến mắt.
-Cỏc vật màu mà ta nhỡn thấy khụng tự phỏt sỏng. Tuy nhiờn, chỳng cú khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng (hắt lại theo mọi phương) ỏnh sỏng chiếu đến chỳng.
-Vật màu trắng cú khả năng tỏn xạ tất cả cỏc ỏnh sỏng màu.
-Vật màu nào thỡ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng màu đú, nhưng tỏn xạ kộm ỏnh sỏng cỏc màu khỏc.
-Vật màu đen khụng cú khả năng tỏn xạ bất kỡ ỏnh sỏng màu nào.
2.Kĩ năng:
-Thực hành: Sử dụng “hộp quan sỏt ỏnh sỏng tỏn xạ ở cỏc vật màu” để quan sỏt màu của cỏc vật màu : đỏ, xanh lục và đen trờn nền trắng, khi chiếu chỳng bằng ỏnh sỏng màu đỏ, rồi ỏnh sỏng trắng.
-Vận dụng kiến thức và trả lời một số hiện tượng thực tế về sự tán xạ ánh sáng của các vật.
3.Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác khi làm TN, có ý thức hoạt động nhóm.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV:SGK.
2.HS:Mỗi nhóm: 1 hộp quan sát ánh sáng tán xạ, bảng phụ ghi kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật, tấm lọc màu.
III.Phương pháp dạy học:
-PPCB: Quan sát, đọc hợp tác, hoạt động nhóm.
IV.Tổ chức dạy học:
3.Các hoạt động:
Khởi động: Kiểm tra bài cũ (5p)
-Mục tiêu: Nêu được kết luận về sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu.
-Đồ dùng dạy học:SGK.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra : Em hãy nêu kết luận về sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu ?
-GV cho HS nêu tình huống SGK.
-GV đặt vấn đề : Để giải thích vấn đề này ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng (10p)
-Mục tiêu:
+Dưới ỏnh sỏng trắng, vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đú là màu của vật.
+Khi ta nhỡn thấy vật màu đỏ, màu xanh,... thỡ cú ỏnh sỏng màu đỏ, ỏnh sỏng màu xanh,... truyền từ vật đến mắt.
+ Khi ta nhỡn thấy vật màu đen thỡ khụng cú ỏnh sỏng màu nào truyền từ vật đến mắt. Ta thấy vật màu đen vỡ cú ỏnh sỏng từ cỏc vật bờn cạnh đến mắt.
-Đồ dùng dạy học: SGK.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hỏi : Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào ?
-GV cho HS đọc phần I và trả lời C1.
Vì sao ta lại nhìn thấy vật màu đen ? 
-GV chốt lại kiến thức.
I.Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dưới ánh sáng trắng.
-Cá nhân HS trả lời : khi có ánh sáng từ vật tuyền tới mắt.
-HS đọc hiểu và trả lời C1.
C1:
+Khi có ánh sáng màu trắng...là có ánh sáng màu trắng...truyền từ vật đến mắt.
+Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào từ vật truyền tới mắt ta.
Ta nhìn thấy vật màu đen vì có ánh sáng từ các vật bên ạnh đến mắt ta.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật (13p)
-Mục tiêu:
+Cỏc vật màu mà ta nhỡn thấy khụng tự phỏt sỏng. Tuy nhiờn, chỳng cú khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng (hắt lại theo mọi phương) ỏnh sỏng chiếu đến chỳng.
+Vật màu trắng cú khả năng tỏn xạ tất cả cỏc ỏnh sỏng màu.
+Vật màu nào thỡ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng màu đú, nhưng tỏn xạ kộm ỏnh sỏng cỏc màu khỏc.
+Vật màu đen khụng cú khả năng tỏn xạ bất kỡ ỏnh sỏng màu nào.
-Đồ dùng dạy học: 1 hộp quan sát ánh sáng tán xạ, bảng phụ ghi kết luận.
-Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV cho HS đọc mục 1, phần II nêu mục đích của TN.
-GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm và trả lời C2. C3 (5p)
-GV theo dõi và hướng dẫn HS.
-GV cho các nhóm nhận xét chéo.
-GV chốt kiến thức.
II.Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
1.Thí nghiệm và quan sát.
-MĐ: tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
-HS hoạt động nhóm tiến hành TN và rút ra nhận xét bằng cách trả lời C2, C3.
2.Nhận xét.
C2: Dưới ánh sángđỏ :
-Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
-Vởt màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
-Vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu đỏ.
C3: Dưới ánh sáng màu xanh lục:
-Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh lục.
-Vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng màu xanh lục.
-Vật màu xanh lục có ánh sáng màu xanh lục.
-Vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu xanh lục.
III.Kết luận. (bảng phụ). 
Hoạt động 3: vận dụng (12p)
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức và trả lời một số hiện tượng thực tế về sự tán xạ ánh sáng của các vật.
-Đồ dùng dạy học:tấm lọc màu xanh, đỏ.
-Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C4.
-GV yêu cầu HS tiến hành TN C5 , trả lời và giải thích lí do.
-Gv lưu ý không được nhìn tấm kính theo phương phản xạ ánh sáng.
-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6.
-GV chốt kiến thức.
IV.Vận dụng
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.
C4: Ban ngày, lá cây tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong chùm ánh sáng trắng của Mặt Trời.
C5: -...ta thấy có màu đỏ...
 -..ta thấy màu đen. Vì màu xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.
C6: Đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng sẽ có màu đỏ. Vì nó tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ trong chùm ánh sáng trắng.
 V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà :(5p)
-Tổng kết : GV cho HS trả lời câu hỏi : Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
-GV gọi 1HS đọc kết luận SGK.
-Gọi 1HS đọc phần Có thể em chưa biết.
-Yêu cầu về nhà : Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, làm các bài tập 55.1, 55.2, 55.3 SBT và giải thích một số hiện tượng về sự tán xạ ánh sáng của các vật.
.....................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 9 ki II THCS Pa cheo.doc