. Mục Tiêu:
- HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận đảo của quỹ tích này để giải các bài tập có liên quan.
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
- Biết sử dụng cung chứa góc vào việc giải bài toán dựng hình
- Biết trình bày một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và phần kết luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV, HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 §6. CUNG CHỨA GÓC I. Mục Tiêu: - HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận đảo của quỹ tích này để giải các bài tập có liên quan. - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. - Biết sử dụng cung chứa góc vào việc giải bài toán dựng hình - Biết trình bày một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và phần kết luận. II. Chuẩn Bị: - GV, HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV gọi một HS đọc đề bài toán trong SGK. GV yêu cầu HS làm ?1 câu a . = 900 .Gọi O là trung điểm của CD .Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O , N2O , N3O.Từ đó chứng minh câu b . - GV vẽ đường tròn đường kính CD trên hình vẽ . GV nói :Đó là trường hợp góc =900 . Nếu 900 thì sao ? - GV hướng dẫn HS thực hiện ?2 trên bảng phụ đã đóng sẵn hai đinh A ,B ; vẽ đoạn thẳng AB .Có 1 góc bằng bìa cứng đã chuẩn bị sẵn . - GV yêu cầu HS dịch chuyển tấm bìa như hướng dẫn của SGK , đánh dấu vị trí của đỉnh góc . Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M . - GV :Ta sẽ chứng minh quỹ tích cần tìm là hai cung tròn. - GV nói :Ta xét điểm M thuộc một nưả mặt phẳng có bờ là đường thăûng AB. giả sử M là điểm thoả mãn . Vẽ cung AmB đi qua 3 điểm A , M . B .Ta hãy xét xem tâm O của đường tròn chứa cung AmB có phụ thuộc vào vị trí điểm M hay không ? - GV vẽ hình dần theo quá trình chứng minh . - GV hỏi : Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB .Hỏi có độ lớn bằng bao nhiêu ? Vì sao ? - GV nói : Có góc cho trước tia Ax cố định .O phải nằm trên tia Ay Ax tia Ay cố định . - HS hỏi : O có quan hệ gì với A và B . - GV giới thiệu hinh 40 a ứng với góc nhọn , hình 40b ứng với góc tù . - GV vẽ hình 41 / 85 SGK lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình vẽ . - GV nói : lẤy điểm M’ bất kì thuộc cung AmB, ta cần chứng minh . HaÕy chứng minh điều đó . - GV gọi một HS đọc to kết luận quỹ tích cung chứa góc . - GV nhắc lại và nhấn mạnh để HS ghi nhớ . - GV giới thiệu các chú ý / 85 ,86 SGK - GV vẽ đường tròn đường kính AB và giới thiệu cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB. 2/ Cách vẽ cung chứa góc - Qua chứng minh phần thuận , hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc trên đoạn thẳûng AB , cho trước , ta phải tiến hành như thế nào ? - Có thể HS chưa nêu các bước đầy đủ GV chốt lại các bước vẽ như SGK / 86 . - GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình . - Một HS đọc đề bài toán / 82 SGK . - Một HS lên bảng vẽ hình . - HS dưới lớp vẽ hình vào vở . - HS : CN1D , CN2D; CN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD . N1O = N2O = N3O = (Theo tính chất tam giác vuông ) N1 , N2 , N3 cùng nằm trên đường tròn (O; ) hay đường tròn đường kính CD . - HS đọc ?2 để thực hiện như yêu cầu của SGK . - Một HS lên dịch chuyển tấm bìa và đánh dấu vị trí các đỉnh góc ( ở cả hai nửa mặt phẳng bờ AB) - HS : Điểm M chuyển động trên hai cung tròn có hai đầu mút là A và B . - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - HS : ( góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung ) - HS :O phải cách đầu A và B O nẳm trên đường trung trực của AB . - HS nghe GV trình bày . - Một HS đọc to kết luận quỹ tích cung chứa góc . - HS vẽ quỹ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB. - HS nêu cách vẽ . - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV . 1/ Bài toán quỹ tích cung chứa góc : Bài toán : SGK / 83 . a/ Phần thuận : Trong nửa mặt phẳng bờ AB không chứa M , kẻ tia tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua 3 điêûm A , M , B thì . Mặt khác , O phải nẳm trên đường trung trực d của đoạn AB .Từ đó giao điểm O của d và Ay là điểm cố định , không phụ thuộc M ( vì 00 < < 1800 ) nên Ay không vuông góc với AB và do đó Ay luôn cắt d tại đúng 1 điểm ) .Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định . b . Phần đảo . Lấy M’ là 1 điểm thuộc cung AmB ta phải chứng minh = vì = = ( góc nội tiếp va 2góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắc cung AnB) c/ Kết luận : Với đoạn thăûng AB và góc ( 00 < < 1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn là 2 cung chứa góc dựng trên đoạn AB. Chú ý : SGK / 85 2/ Cách vẽ cung chứa góc - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB . - Vẽ tia Ax tạo với AB góc . - Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax .Gọi O la 2giao điểm của Ay với d. - Vẽ cung AmB , tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax được vẽ như trên là một cung chứagóc . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - GV :Qua bài toán vừa học trên , muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T là một hình H nào đó , ta cần tiến hành những phần nào ? - GV chốt lại và cho HS ghi bài - GV : Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M có tính chất T là tính chất gì ? Hình HS trong bài toán này là gì ? - GV lưu ý : có những trường hợp phải giới h5n , loại điểm nếu hình không tồn tại . - HS trả lời : - HS : Trong bài toán quỹ tích cung chưa 1góc , tính chất T của các điểm M là tính chất nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới 1 góc bằng ( hay không đổi ). - HS : Hình H trong bài toán này là cung chứa góc dựng trên đoạn AB. 2.Cách giải bài toán quỹ tích : Chứng minh bài toán quỹ tích gồm 2 phần Phần thuận : mọi điểm M có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo : mọi điểm thuồc hình HS đếu có tính chất T Kl : Quỹ tích ( hay tập hợp ) các điểm M có tính chất T là hình H. 4. Củng Cố: - GV cho HS nhắc lại thế nào là góc nội tiếp và định lý. 5. Dặn Dò: Học bài : nắm vững quỹ tích cung chưa 1góc , cách vẽ cung chưa 1góc , cách giải bài toán qũy tích . Làm bài tập 44 , 45 , 46 , 47 , 48 / 86 , 87 SGK Oân tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , tâm đường tròn ngoại tiếp , các bước giải của bài toán dựng hình. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: