Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 60 - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 60 - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS biết giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.

 2.Kỹ năng:

HS nắm được các cách giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Cách cách giải phương trình chưa ẩn ở mẫu.

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

Liên hệ kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Khái quát hoá tính.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu bài dạy.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 60 - Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 §7 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Ngày soạn: 02/4
Ngày giảng: 9A:3/4	9B: ..
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS biết giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
 2.Kỹ năng:
HS nắm được các cách giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Cách cách giải phương trình chưa ẩn ở mẫu.
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
Liên hệ kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Khái quát hoá tính.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Nghiên cứu bài mới. Làm BTVN
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Như vậy chúng ta đã biết cách giải phương trình bậc hai trong thực tế có những phương trình không phải là phương trình bậc hai nhưng có thể giải được bằng cách quy về phương trình bậc hai.
Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 25’
GV: hãy quan sát SGK và cho biết phương trình trùng phương là phương trình có dạng như thế nào? 
GV: yêu cầu HS tham khảo ví dụ ở SGK
Và yêu cầu HS làm ?1 
GV: yêu cầu HS đứng tại chổ làm ?1
HS1: Giải phương trình trùng phương.
a. 4x4 + x2 – 5 = 0 ( 1)
HS2: Giải phương trình trùng phương.
 b. 3x4 + 4x2 + 1 = 0 (2)
c.x4 - 5x2 + 6 = 0 
d.x4 - 9x2 = 0 
2. Hoạt động 2: 15’
GV: Chúng ta đã được tìm hiểu phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ở lớp 8 . Vậy một em hãy nhắc lại có bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
GV: Trong khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý điều gì?
HS chú ý: Khi làm mất mẫu chứa ẩn thì phương trình nhận được chỉ là phương trình hệ quả không phải là phương trình tương đương.
GV: yêu cầu HS làm ?2 giải phương trình:
 (I)
3. Hoạt động 3: 15’
GV: Hãy nêu dạng tổng quát của phương trình tích và cách giải 
GV: Yêu cầu làm ví dụ ở SGK
GV: yêu cầu HS làm ?3 ở SGK
1. Phương trình trùng phương .
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng : ax4 + bx2 + c = 0 (a0 )
Có thể đưa về phương trình bậc hai bằng cách đặt x2 = t với điều kiện t 0
Thì ta được phương trình bậc hai:
at2 + bt + c = 0 
?1 Giải phương trình trùng phương.
a. 4x4 + x2 – 5 = 0 ( 1)
đặt x2 = t với điều kiện t 0 phương trình ( 1) trở thành 4t2 + t – 5 = 0 
có a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 
phương trình có nghiệm 
t = 1 ( thoả mãn) ; t = -5/4 ( loại ) 
x2 = t = 1 à x1 = 1; x2 = -1 
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm 
x1 = 1; x2 = -1 
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ( SGK)
?2 giải phương trình:
 (I)
ĐKXĐ: x 3 và x -3 
(I) à x2 – 3x + 6 = x + 3 
x2 – 4x + 3 = 0
có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0
phương trình có nghiệm
x1 = 1; x2 = 3
Vậy phương trình (I) có hai nghiệm
x1 = 1; x2 = 3
3. Phương trình tích.
A(x).B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Ví dụ 2: Giải phương trình:
(x + 1)( x2 + 2x – 3 ) = 0 (II)
x + 1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0
* x + 1 = 0x = -1 
*x2 + 2x – 3 = 0 có 1 + 2 – 3 = 0
phương trình có nghiệm
x = 1; x = -3 
Vậy phương trình (II) có ba nghiệm
 x1 = -1; x2 = 1; x3 = -3 
?3: 
x3 + 3x2 + 2x = 0 x(x2 + 3x + 2) = 0
 x = 0 hoặc x2 + 3x + 2= 0
* x2 + 3x + 2= 0 có 1 – 3 + 2 = 0
phương trình có nghiệm x1 = -1;x2 = -2
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm
x1 = -1; x2 = -2; x3 = 0
Củng cố: 
 Hướng dẫn về nhà: 	
BTVN: 34; 35; 37
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.60.doc