Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 43: Luyện tập

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 43: Luyện tập

 1. Kiến thức :

Giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỷ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Khái quát hoá tính.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu bài dạy.

HS: Giải bài tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 43: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43 	LUYỆN TẬP (t2)
Ngày soạn: 2/2
Ngày giảng: 9A:5/02;	9B: 6/2
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỷ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Khái quát hoá tính.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Giải bài tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	(Không)
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1. Hoạt động 1: (20’).
Hai vật chuyển động tròn đều trên một đường tròn đường kính 20cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20s lại gặp nhau. nếu chuyển đúng ngược chiều thì cứ 4s lại gặp nhau. 
Tính vận tốc của mỗi vật
*GV: Cho học sinh đọc to đề bài toán.
*GV: Tóm tắt đề bài lên bảng.
*Đây là bài toán loại gì?
*GV: Hướng dẩn học sinh lập bảng phân tích như sau.
Toán chuyển động
Bài tập 37 - SGK.
Tóm tắt: 
V1
V2
C/đ cùng chiều: Sau 20s gặp 
V1
V2
C/đ ngược chiều: Sau 4s gặp 
V1
V2
Hỏi vận tốc: Bao nhiêu
Dạng bài toán : chuyển động đều.
Phân tích đề toán.
 Cùng chiều
 Đ. Tượng
S.Liệu
Vật 1
Vật 2
Q. Hệ số liệu
Vận tốc chuyển động
x
y
20x - 20y = 20
Thời gian chuyển động(s)
20
20
Quãng đường chuyển động
20x
20y
Ngược chiều
Thời gian chuyển động(s)
4
4
4x + 4y = 20
Quãng đường chuyển động
4x
4y
*GV: Phát vấn để hướng dẩn cho HS đứng tại chổ điền các thông tin vào bản phân tích :
+Có bao nhiêu đối tượng tham gia vào bài toán?
+Các số liệu trong là toán là gì?
+Số liệu nào là số liệu ẩn của bài toán?
+Quan hệ của các số liệu đó trong từng trường hợp?
*HS: Căn cứ vào bảng phân tích lên trình bày lời giải của bài toán
*GV: Cho lớp nhận xét và sửa chữa lại như bên
Lưu ý: Đường tròn đường kính d có độ dài là : d.
Bài giải.
 Gọi vận tốc của các vật lần lượt là x(cm /s) vàn y(cm/s).
ĐK: x; y > 0.
Trong 20s: Vật 1 đi được: 20x (cm /s)
 Vật 2 đi được: 20y (cm /s) 
Sau 20s vật 1 gặp vật 2 nên ta có:
 20x - 20y = 20
Trong 4s: Vật 1 đi được: 4x (cm /s)
 Vật 2 đi được: 4y (cm /s) 
Sau 4s vật 1 gặp vật 2 nên ta có:
 4x + 4y = 20
Ta có hệ phương trình:
Thoả mãn điều kiện bài toán.
Vậy:Vận tốc của các vật lần lượt là 3(cm /s) vàn 2(cm/s).
2. Hoạt động 2: (15’) .
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể bao nhiêu? 
*GV: Cho học sinh đọc to đề bài toán.
*GV: Tóm tắt đề bài lên bảng.
*Đây là bài toán loại gì?
*GV: Hướng dẩn học sinh lập bảng phân tích như sau.
Bài tập 38 - SGK 
Tóm tắt: 
Vòi 1
Vòi 2 80phút thì đầy
Vòi 1: 10ph
Vòi 2 : 12ph bể
Riêng vòi 1
Riêng vòi 2 Bao lâu thì đầy?
Phân tích đề toán.
	Riêng
 Đ.Tượng
S.Liệu
Vòi 1
Vòi 2
Q. Hệ số liệu
Thời gian hoàn thành
x
y
+ = 
Khối lượng công việc.
1
1
Năng suất chảy
Chung
Thời gian chảy
10
12
 + = 
Khối lượng công việc.
Chảy được
Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức vừa luyện tập.
Hướng dẫn về nhà: 	
 BTVN: *Xem lại các bài tập vừa chữa .
	* Trình bày lời giải bài tập đã phân tích
 *Làm các bài tập tương tự đặc biệt là tập phân tích đề toán
 *Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II.
 E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.43.doc