Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 23 - Bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b (a # 0)

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 23 - Bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b (a # 0)

 1. Kiến thức :

HS hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y=ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.

 2.Kỷ năng:

HS biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.

 3.Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic.

Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.

HS thấy được các vấn đề trong toán học thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1069Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 23 - Bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b (a # 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23. 	§3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax+b (a0) 
Ngày soạn: 05/11
Ngày giảng: 9A: 12/11;	9B: 09/11
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y=ax, nếu b0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.
 2.Kỷ năng:
HS biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
 3.Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. 
Thấy được đồng biến, nghịch biến của hàm số.
HS thấy được các vấn đề trong toán học thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. 
HS: Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ:	5’
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:
A(1;2); B(2;4); C(3;6)
A'(1;5); B'(2;7); C'(3;9)
 	Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất; Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến; nghịch biến?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề.	
Ta đã biết đồ thị của hàm số y=ax (a0) là một đường thẳng. Vậy đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) có dạng như thế nào? 
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
Gv: yêu cầu HS làm ?1
? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. tại sao?
Gv: Yêu cầu HS làm ?2
GV: Với cùng giá trị của biến số x, giá trị tương ứng của hàm số y=2x và y=2x+3 như thế nào với nhau?
GV: Suy ra, với cùng hoành độ x, tung độ của các điểm trên đồ thị của hàm số y=2x+3 lớn hơn tung độ của các điểm trên đồ thị của hàm số y=2x là 3 đơn vị.
0
1
3
2
-1,5
y
x
2x
2x+3
Vậy, dựa vào cơ sở của bài ?1, có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y=2x+3 và y=2x?
GV: Hướng dẫn qua 1 ví dụ cụ thể, HS xem như bài toán mẫu.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b. ( a 0).
?1.Trên mặt phẳng toạ độ Oxy với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A, B, C là 3 đơn vị
 Ta có A’B’ // AB và B’C’ // BC
Vậy nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d).
?2. Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng 
Xét đồ thị hàm số y = 2x + 3.
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
Ta có : E (1;2).
Đồ thị hàm số là đường thẳng OE.
*Nhận xét : Từ cùng một giá trị của x giá trị của hàm số y = 2x + 3 luôn lớn hơn giá trị hàm số y = 2x là 3 đơn vị.
Như vậy suy ra đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x.
* Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y=ax+b(a0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y=ax, nếu b0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.
 Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng song song với đường thẳng y = ax.
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
b được gọi là tung độ góc của đồ thị.
2.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b( a0).
?3 b) y=-2x+3
Cho x=0 thì y=3. Ta được M(0;3)
Cho y=0 thì -2x+3=0x=. 
Ta được N(; 0)
Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm M(0;3); N(; 0)
Củng cố: 10’	
Giải bài 15
Hướng dẫn về nhà: 	5’	
BTVN: 16; 17 SGK
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.23.doc