Giáo án lớp 8 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 12

Giáo án lớp 8 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 12

I – Mục tiêu

 - Củng cố các kiến thức liên quan đến chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển

 động đều, chuyển động không đều.

 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm một số dạng bài tập

II – Chuẩn bị

 GV : Giáo án

 HS : Học bài + làm bài tập

III – Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chứa(1/)

 

doc 27 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :16/9/2009
Ngày giảng :	
chủ đề I : Cơ học
Tiết 1 : Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều – chuyển động không đều
I – Mục tiêu
 - Củng cố các kiến thức liên quan đến chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển
 động đều, chuyển động không đều.
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm một số dạng bài tập
II – Chuẩn bị
 GV : Giáo án
 HS : Học bài + làm bài tập
III – Các hoạt động dạy và học
ổn định tổ chứa(1/) 
Kiểm tra( kết hợp bài giảng)
Bài mới
Giáo viên
Học sinh
GV:Đưa bài tập 1 trắc nghiệm
Các câu sau câu nào đúng , câu nào sai .
1)Có một ôtô đang chuyển động trên đường khi đó 
 a. Ôtô chuyển động so với mặt đường
 b. Ôtô đứng yên so với người lái xe
 c. Ôtô chuyển động so với người lái xe
 d. Ôtô chuyển động so với cây bên đường
2)Một ôtô chở khách đang chạy trên đường , vật làm
 mốc là:
 a. Ôtô đang chuyển động b. Ôtô đang đứng yên
 c. Hành khách đang chuyển động 
 d. Hành khách đang đứng yên
3) Công thức tính vận tốc là:
 a. v=s/t b. v=t/s c. v=s.t d. v= a.s
4) Đơn vị của vận tốc là :
 a. km.h b. m.s c. km/h d. m/s
5)Chuyển động đều là chuyển động của :
a. Đầu cánh quạt máy khi quạt đang chuyển động 
 ổn định
b. Chuyển động của ôtô khi khởi hành
c. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
GV: Nhận xét – sửa chữa 
GV: Chốt lại kiến thức cơ bản trên 
Làm bài tập 2: Hai nghười đi xe đạp . Người thứ nhất đi quãng đường 300 m hết 1phút. Người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h
Người nào đi nhanh hơn
Nếu 2 người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km ? 
GV: yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
? Muốn biết ai đi nhanh hơn ta dựa vào đâu? Nêu 
 cách tính ?
? Nêu cách tính câu b
GV: yêu cầu HS trình bầy lời giải
GV: Nhận xét – sửa chữa
- Làm bài tập 3: (bài tập 3.3 (SBT/7)
GV: yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
? Bài toán yêu cầu gì
 ? Nêu cách tính vận tốc trung bình của người đó
 trên 2 quãng đường.
GV: yêu cầu HS trình bày lời giải
GV: Nhận xét – sửa chữa và chốt lại cách làm
Bài tập 1
1) c đúng ; a , b, d sai
2)
 a- đúng ; b , c, d sai
3) a- đúng ; b , c – sai
4) c- đúng ; a , b , d - sai
5) a - đúng ; b , c - sai
HS: Thảo luận và trả lời
HS: Nhận xét
Bài tập 2
 Cho biết :
s1 = 30m; t1 = 1 phút
s2 = 7,5km ;t2 = 0,5h
a)so sánh v1 và v2
b)t3= 20 phút= h ;s3 = ? 
 Giải
a) Ta có: v1=s1/t1 
 =5m/s=18km/h
Vậy người thứ hai đi nhanh hơn
b)Ta có : s=s1-s2 =(v1-v2)t
 = (18-15).1/3=1km
hs: thực hiện
hs: Trả lời
hs: s3=s1- s2
hs: Thực hiện
hs: Nhận xét
Bài tập 3 
 Cho biết 
s1=3km ; v1=2m/s s2=1,95km; t2=0,5h
vtb=? 
 Giải
 Thời gian đi hết quãng đường
đầu là: 
t1=s1/v1=3000/2=1500s
quãng đường sau dài là:
s2=1,95km=1950m
Thời gian chuyển động là:
t2=0,5.3.600=1800s
Vận tốc trung bình của người đó trên 2 quãng đường là:
vtb= =1,5m/s
4. Hướng dẫn về nhà(2/)
- Ôn lại các khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc, chuyển động cơ học, công thức tính vận tốc và vận tốc trung bình, Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 12/09/09
Ngày giảng: 17/09/09
Tiết 2: biểu diễn lực – sự cân bằng lực
I - Mục tiêu.
 - Củng cố các kiến thức liên quan đến cách biểu diễn lực và sự cân bằng lực.
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm một số dạng bài tập.
II – Chuẩn bị .
GV : Giáo án
HS : thước thẳng , học bài cũ
III – Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức(1/) 
Kiểm tra miệng (kết hợp bài giảng)
Bài mới.
 Trợ giỳp của GV 
Hoạt động của Hs
 Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm
 Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1.Vận tốc của vật thay đổi khi.
Khi có một lực tác dụng lên vật
Khi không có lực nào tác dụng lên vật
Khi có 2 lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau.
Khi các lực tác dụng lên cân bằng
2. Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc
 của vật sẽ :
 A. Không thay đổi
 B. Tăng dần
 C. Giảm dần
3. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng khi.
 A. Vật đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
 B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm
 dần
 C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi
 D. Vật đang chuyển động vận tốc của vật sẽ 
 biến đổi
4. Một xe khách đang chuyển động trên đường
 thẳng phanh đột ngột , hành khách.
 A.Bị nghiêng người sang bên trái
 B. Bị nghiêng người sang bên phải
 C. bị ngả người ra phía sau
 D. Bị ngả về phía trước
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời 
 ? yêu cầu suy nghĩ trả lời
 ? Nhận xét
GV: Nhận xét – sửa chữa
Bài tập 2: Biểu diễn các lực sau đây.
 a) Trọng lượng của 1 vật có khối lượng 3kg
 (tỉ lệ xích 0,5cm ứng với 10N)
Lực kéo 5000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải( tỉ lệ xích 1cm ứng với 1000N)
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn lực
GV: Nhận xét sửa chữa và chốt lại cách biểu diễn
 lực
Bài tập 3: Diễn tả bằng lời các đặc điểm của lực
 trong các hình sau. F 
F 60N
 A
 a) b)
? Nêu các đặc điểm của lực.
Bài tập 1:
A
 2. D
 3. C
 4. D
HS suy nghĩ trả lời
Bài tập 2:
a) A B F2
 F1
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
Bài tập 3:
a)Điểm đặt A
 - Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
 - Độ lớn : F = 18N
b) Điểm đặt B
 - Phương lệch, chiều từ trái sang phải
 - Độ lớn : F= 12N
4- Hướng dẫn về nhà(2/)
- xem lại các bài tập đã chữa
- ôn lại các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực.
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
 Tiết 3: Sự cân bằng lực – lực ma sát
 I – Mục tiêu.
 - Củng cố các kiến thức về lực cân bằng – lực ma sát.
 - Biết cách biểu diễn lực cân bằng.
 - Vận dụng các kiến thức trên vào làm 1 số bài tập .
 II – Chuẩn bị
 GV: Giáo án
 HS: Học bài + làm bài tập
 III – Các hoạt động dạy học.	
ổn định tổ chức lớp (1/)
 8C1.8C2.8C3
Kiểm tra miệng (Kết hợp bài giảng)
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1) Đặc điểm của 2 lực cân bằng là:
 A. Cùng phương B. Cùng điểm đặt
 C. Cùng độ lớn D. Ngược chiều
 E. Cả 4 câu trên
2) Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì
 đang đứng yên sẽ :
 A. Chuyển động chậm dần.
 B. Đừng yên mãi mãi .
 C. Chuyển động thẳng đều.
3) Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 
 30N . Khối lượng vật là bao nhiêu.
 A. m= 30kg B. m>3kg 
 C. m<3kg D. m= 3kg
4) Lực ma sát trượt suất hiện khi :”
 A. Vật nọ lăn trên vật kia.
 B. Vật nọ trượt trên vật kia.
 C. Cả 2 câu trên.
5) Làm giảm lực ma sát ta có thể:
 A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
 B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
 C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc.
6) Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh
 xe ôtô có giá trị bằng.
 A. 800N B. 400N 
 C. Bằng không D. Một kết quả khác
 E. Phụ thuộc vào lực tác dụng lên ôtô
GV:yêu cầu hs thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét –s ửa chữa 
Bài tập 2: Hãy biểu diễn 2 lực cân bằng trong
 mỗi trường hợp sau.
a)Khối gỗ đặt trên mặt đất có khối lượng =4kg
b)Quả cầu treo trên dây có trọng lượng 5N
GV: yêu cầu 2 hs lên bảng biểu diễn 
GV: Nhận xét – sửa chữa
Bài tập 3: Quan sát hình vẽ và nêu các đặc 
 điểm của hai lực cân bằng
GV: yêu cầu hs quan sát và nêu đặc điểm 
Gv: Nhận xét và chốt lại các đặc điểm của lực.
Bài tập 1
E
B
D
B
C
 6. E
HS thảo luận và trả lời
Bài tập 2:
: T
 Q 20N 1N 
 P
hs: Thực hiện P
hs: Nhận xét
Bài tập 3:
a) Vật chịu tác dụng của hai lực là lực kéo F và lực đẩy Q
 Cùng điểm đặt A, fương nầưm ngang, ngược chiều và độ lớn là :
 F = Q = 30N
b) Vật chịu tác dụng của hai lực là P và Q có cùng điểm đặt B, fương thẳng đứng, chiều ngược nhau, cường độ: Q = P = 10000N
 4 .hướng dẫn về nhà(2/)
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Ôn lại các đặc điểm của lực và lực ma sát.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 4: áp suất
I - Mục tiêu:
 - Củng cố những kiến thức cơ bản về áp suất chất rắn.
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm một số dạng bài tập trăc nghiệm , bài tập tính
 áp suất.
 II – Chuẩn bị: 
 - GV: Giáo án.
 - HS: Học bài + làm bài
III – Các hoạt động dạy học.	
ổn định tổ chức lớp.(1/)
 8C18C2.8C3.
Kiểm tra miệng
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Lựa chọn đáp án đúng.
1) áp lực là lực ép của.
 A. Vật lên mặt giá đỡ.
 B. Mặt giá đỡ lên vật.
 C. Trọng lượng của vật .
 D. Vật có phương vuông góc với mặt bị ép
2) Cách làm tăng áp aúât của 1 vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang là:
 A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép .
 B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
 C. Giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép
3) Khi xe ôtô bị xa lầy người ta thường đổ cát , sỏi hoặc đặt dưới lốp xe 1 tấm ván, cách làm ấy nhằm mục đích .
 A. Làm giảm ma sát .
 B. Làm tăng ma sát.
 C. Làm giảm áp suất .
 D. Làm tăng áp suất.
4) áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất khi
 A. Người đứng cả 2 chân
 B. Người đứng 1 chân
 C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi gập người xuống
 D. Người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ.
GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét sửa chữa.
Bài tập 2: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2.Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2 .Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đố là bao nhiêu?
? Tóm tắt bài toán
? Bài toán có mấy yêu cầu
? Muốn tính trọng lượng của người đó ta làm ntn
GV: yêu cầu hs lên bảng giải 
GV: Nhận xét sửa chữa
? Tính khối lượng của người đó
Bài tập 3: Người ta dùng 2 cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng . Mũi đột có tiết diện S=0,0000004 m2. áp lực do búa đập vào đột là 60N,áp suất do mũi đột tac dụng lên tấm tôn bằng bao nhiêu
? Tóm tắt bài toán.
? Muốn tính áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn ta làm ntn
GV: yêu cầu hs trình bày lời giải
GV: Nhậ xét – sửa chữa
GV: Chốt lại công thức tính áp suất.
Bài tập 1
D
A
C 
D
HS thảo luận và trả lời
Nhận xét
Bài tập 2.
tóm tắt. Giải
P=1,7.104N/m2 Trọng lượng của 
S= 0,03m2 người đó là: 
P=? ADCT:
m=? 
Khối lượng của người đó là:m=51kg
hs : Thực hiện
hs: Nhận xét
hs: 1kg=10N; 51kg=510N 
Bài tập 3:
Tóm tắt Giải
s=0,000004m2 áp suất do mũi đột 
F=60N tác dụng lên tấm tôn là:
P=? ADCT: 
 P = F/s = 
 = 60/0,000004=150000000N/m2
hs: Thực hiện
hs: Nhận xét
 4 – hướng dẫn về nhà(2/)
 - Xem lại các bài tập đã chữa 
 - Nắm chắc kiến thức tính áp suất .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 5: áp suất chất lỏng – áp suất khí quyển
I - Mục tiêu:
 - Củng cố những kiến thức về áp suất chất lỏng & áp suất khí quyển,công thức tính . áp suất.
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm một số dạng bài tập tính áp suất
 áp suất.
 II – Chuẩn bị: 
 - GV: Giáo án.
 - HS: Học bài + làm bài
III – Các hoạt động dạy học.	
ổn định tổ chức lớp.(1/)
 8C18C2.8C3..
 Kiểm tra miệng
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước c ... em lại bài tập trắc nghiệm.
********************************************
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 8: sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.
 I- Mục tiêu.
 - Nắm được sự chuyển hóa của các dạng cơ năngvà định luật bảo toàn cơ năng.
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm 1 số dạng bài tập trắc nghiệm.
 - Rèn kĩ năng cẩn thận , tư duy lôgic cho HS.
 II – Chuẩn bị.
 GV: Giáo án.
 HS: Học bài.
 III – Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức(1/)
Kiểm tra miệng(5/)
 ? Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng ? Lấy ví dụ minh họa?
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa về cơ năng.
 A. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
 B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
 C. Động năng & thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
 D. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại.
2. Thả 1 vật từ độ cao h xuống mặt đất .Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng chuyển hóa như thế nào?
 A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
 B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.
 C. Không có sự chuyển hóa nào xảy ra.
 D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi .
3. Một quả bóng rơi chạm mặt đất nó nảy lên.Trong quá trình nảy lên thến năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
 A. Động năng tăng, thế năng giảm.
 B. Động năng & thế năng đều tăng.
 C. Động năng & thế năng đều giảm.
 D. Động năng giảm , thế năng tăng.
4. Trong các trường hợp sau , trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng.
 A. Mũi tên được bắn từ chiếc cung.
 B. Nước từ trên đập cao chảy xuống.
 C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc nghiêng xuống dưới.
 D. Cả 3 trường hợp trên.
GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm & trả lời.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 2: Dùng 1 palăng để đưa vật có khối lượng 200kg lên cao 20cm . Người ta phải dùng lực F kéo dây đi 1 đoạn 1,6m . Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể. Hãy tính lực kéo F trong trường hợp này.
? Tóm tắt bài toán.
? Nêu cách tính lực F.
? Trình bày lời giải. 
GV: Nhận xet – sửa chữa.
GV: Chốt lại cách làm bài tập trên.
 lưu ý công thức: p = 10.m
Bài tập 1:
 1. C
 2. B
 3. D
 4. D
HS: Thảo luận nhóm & trả lời
HS: Nhận xét.
Bài tập 2:
HS: Đọc đề bài
HS: Tóm tắt.
m = 200kg
h = 20cm = 0,2m
s = 1,6m = 160cm
F = ?
 Giải
Lực kéo dây đi 1 đoạn 1,6m=160cm trong khi vật chỉ lên cao 20cm tức là thiệt 8 lần về đường đi & lợi 8 lần về lực.
Vậy độ lớn của lực kéo là : 
HS: 
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét.
 4- Hướng dẫn về nhà(2/)
 - Ôn lại định luật bảo toàn cơ năng
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 *********************************************
Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 9: các chất được cấu tạo như thế nào ?
 I- Mục tiêu.
 - Củng cố cấu tạo các chất .
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm 1 số dạng bài tập.
 - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm cho HS.
 II – Chuẩn bị.
 GV: Giáo án.
 HS: Học bài.
 III – Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức(1/)
Kiểm tra miệng(0/)
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
? Các chất được cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ về cấu tạo của 1 số chất.
? Giữa các nguyên tử phân tử có đặc điểm gì?
GV: Chốt lại cấu tạo đặc điểm của các chât.
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo các chất.
 A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gội là nguyên tử phân tử.
 B. Các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
 C. Giữa các nguyên tử , phân tử luôn có khoảng cách.
 D. Cả 3 trường hợp trên.
2.Đổ 100cm3 nước , thể tích rượu & nước thu được có thể nhận giá trị nào?
 A. 100cm3 B. 200cm3
 C. >200cm3 D. < 200cm3
 3. Trong các trường hợp sau trường hợp nào chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
 A. Quan sát ảnh chụp các nguyên tử của 1 chất nào đó qua kính hiển vi hiện đại.
 B. Bóp nát 1 viên phấn thành bột.
 C. Các hạt đường rất nhỏ đựng trong 1 túi nhựa.
 D. Cả 3 câu trên.
4. Trộn lẫn 1 lượng rượu có thể tích V1 và m1 vào 1 lượng nước có thể tích V2 và m2 được thể tích hỗn hợp là .
 A. V = V1 + V2 B. V < V1 + V2
 C. V > V1 + V2 D. 1 kết quả khác.
 GV: yêu cầu hs thảo luận tìm đáp án đúng.
 GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được kết luận đúng.
1) ...............là các hạt nhỏ nhất.
2)................là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
GV: yêu cầu hs điền bảng.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
GV: Chốt lại cấu tạo các chất và 2 bài tập trên. 
HS: Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
HS: Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách.
Bài tập 1:
1. D
2. D
 3. A
 4. C
HS: Thảo luận 
HS: Nhận xét.
Bài tập 2:
1) Nguyên tử.
2) Phân tử.
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét.
 4- Hướng dẫn về nhà(2/)
 - Ôn lại cấu tạo các chất.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 10: nguyên tử , phân tử chuyển động hay 
 đứng yên.
 I- Mục tiêu.
 - Củng cố cho hs về sự chuyển động hay đứng yên của nguyên tử , phân tử .
 - Vận dụng các kiến thức đó vào làm 1 số dạng bài tập trắc nghiệm.
 II – Chuẩn bị.
 GV: Giáo án.
 HS: Học bài.
 III – Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức(1/)
Kiểm tra miệng(0/)
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo lên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi.
 A. Nhiệt độ của vật.
 B. Khối lượng của vật .
 C. Thể tích của vật.
 D. Cả 3 trường hợp trên.
2. Hiiện tượng nào sau đây không phải do hiện tượng chuyển động hỗn độn không ngừngcủa các nguyên tử phân tử gây ra.
 A. Sự khuyếch tán của đồng sun fát vào nước 
 B. Quả bóng bay dù được buộc chặt vẫn bị xẹp dần.
 C. Sự tạo thành gió. 
 D. Đường tan vào nước.
 3. Khi các nguyên tử , phân tử cấu tạo lên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên.
 A. Khối lượng của vật.
 B. Trọng lượng của vật
 C. Nhiệt độ của vật.
 D. Cả trọng lượng & khối lượng của vật.
 4 . Trong điều kiện nào hiện tượng khuyếch tán giữa 2 chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn.
 A. Khi nhiệt độ tăng. 
 B. Khi nhiệt độ giảm.
 C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn. 
 D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
 5. Khi nhỏ dung dịch amoniac vào dung dịch phênoltalêin không màu thì dung dịch này ngả sang màu gì?
 A. Màu hồng. B. Màu xanh.
 C. Màu đen. D. Màu đỏ.
 GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời.
 GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 2: Trong thí nghiệm Brao hãy giải thích tại sao các hạt phấn hoa chuyển động.
GV: yêu cầu hs suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 1:
1. A
2. C
 3. D
 4. A
 5. A
HS: Thảo luận 
HS: Nhận xét.
Bài tập 2: Vì do hiện tượng khuyếch tán giữa 2 chất lỏng là nước và dung dịch đồng sun fát
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét.
 4- Hướng dẫn về nhà(2/)
 - Nắm chắc cấu tạo các chất và hiện tượng khuyếch tán.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 11: nhiệt năng , dẫn nhiệt , đối lưu.
 I- Mục tiêu.
 - Củng cố cho hs kiến thức liên quan đến nhiệt năng , dẫn nhiệt , đối lưu thông qua 1 số bài tập trắc nghiệm .
 - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và bài tập định tính.
 II – Chuẩn bị.
 GV: Giáo án.
 HS: ôn tập.
 III – Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức(1/)
Kiểm tra miệng(0/)
Bài mới.
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị nhiệt năng.
 A. m/s B. N .
 C. W. D. 1 kết quả khác.
2. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo lên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng.
 A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng.
 C. khối lượng. D. Thể tích.
 3. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học.
 A. Động năng . B. Thế năng.
 C. Nhiệt năng. D. cả 3 câu trên.
 4 . Năng lượng từ mặt trời truyền xuống trái đất như thế nào?
 A. Bằng sự đối lưu. 
 B. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.
 C. Bằng bức xạ nhiệt. 
 D. Bằng 1 cách khác.
 5. đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
 A. Chất lỏng. B. Chất khí.
 C. Cả 2 câu trên. 
 GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời.
 GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 2: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy có hiện tượng gì? giải thích vì sao?
GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm và giải thích.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 1:
1. D
2. C
 3. D
 4. C
 5. C
HS: Thảo luận 
HS: Nhận xét.
Bài tập 2: Hiện tượng là 2 bàn tay nóng lên vì trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng & đây là sự thực hiện công.
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét.
 4- Hướng dẫn về nhà(2/)
 - Ôn lại các kiến thức về nhiệt năng , đối lưu và dẫn nhiệt.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 12: công thức tính nhiệt lượng .
 I- Mục tiêu.
 - Củng cố cho hs kiến thức nhiệt lượng .
 - Vận dụng công thức vào bài tập định lượng.
 - Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho hs.
 II – Chuẩn bị.
 GV: Giáo án.
 HS: ôn tập.
 III – Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức(1/)
Kiểm tra miệng(0/)
Bài mới. 
 Giáo viên
 Học sinh
Bài tập 1: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200 C đến 600C .
? Tóm tắt bài toán.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Nêu cách tính.
GV: yêu cầu hs trình bày lời giải.
 GV: Nhận xét – sửa chữa.
Bài tập 2: Một ấm nhôm có khối lượng400g chứa 1 lít nước .Biết t0 ban đầu của ấm và nước là 200C. nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể bằng bao nhiêu?
? Tóm tắt bài toán.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Nêu cách tính.
? trình bày lời giải.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
GV: Chốt lại công thức tính Q
Bài tập 1:
 Tóm tắt. Giải
m = 5kg Nhiệt lượng cần 
t1 = 200C truyền cho 5kg 
t2 = 600C đồng từ 200C đến 
c = 380J/kg.k 600C là:
 Q = ? ADCT:Q= m.c.
 = m.c.(t2-t1)
 = 5.380.40
 =76000(J)
 = 76(kJ)
HS: Thực hiện. 
HS: Tính Q.
HS: Q= m.c.
hs: Thực hiện
HS: Nhận xét.
Bài tập 2: 
Tóm tắt.
m1 = 400g = 0,4kg
m2 = 1l = 1kg
t1 = 200C
 Q = ?
 Giải
Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên 1000C là:
ADCT: Q1= m1.c1. 
 = 1.4200.(100-20)
 = 336000J
Nhiệt lượng ấm cần thu vào để nóng lên 1000C là:
ADCT: 
 Q2 = m2.c2. 
 = 0,4.880.(100-20)
 = 28160(J)
Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu cần cung cấp là:
 Q = Q1 + Q2 = 364160(J) 
HS: Thực hiện.
HS: tính Q
HS: - Tính Q1cần thu vào của nước
HS: - Tính Q2cần thu vào của ấm.
HS: Thực hiện.
HS: Nhận xét.
 4- Hướng dẫn về nhà(2/)
 - nắm chắc cônt thức tính Q = m.c.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon ly 8.doc