Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Tiết 37 : Văn bản : Thông tin về ngày trái đất năm 2000

Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Tiết 37 : Văn bản : Thông tin về ngày trái đất năm 2000

 I/ Kiến thức :Giúp cho HS thấy đựơc:

 - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng bao ni lông.

 - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.

 - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giả thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.

 II/ Kĩ năng :- Rèn kĩ năng đọc –hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề XH bức thiết.

 - Tích hợp văn bản thuyết minh có yếu tố lập luận chặt chẽ và dẫn chứng thuyết phục.

 -TH: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

 III/ Thái độ :GDHS Ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống trong lành sạch đẹp.

 

doc 13 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2972Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Tiết 37 : Văn bản : Thông tin về ngày trái đất năm 2000", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/10/2011
Ngày dạy : 24/10/2011
 Tiết 37 :Văn bản : THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 I/ Kiến thức :Giúp cho HS thấy đựơc:
 - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng bao ni lông.
 - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
 - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giả thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
 II/ Kĩ năng :- Rèn kĩ năng đọc –hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề XH bức thiết.
 - Tích hợp văn bản thuyết minh có yếu tố lập luận chặt chẽ và dẫn chứng thuyết phục.
 -TH: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
 III/ Thái độ :GDHS Ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống trong lành sạch đẹp.
B. CHUẨN BỊ :
 	- GV : Soạn bài các thông tin, tư liệu về môi trường đang bị ô nhiễm trên trái đất,những bức tranh về hậu quả của việc ko bảo vệ mtrường. 
- HS : học bài - chuẩn bị bài
C/ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT:
 Vấn đáp,thuyết trình,mở rộng,kĩ thuật “ động não”.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I/ Oån định tổ chức
 II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của một số HS.
 III/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: 3 phút
 * GVgiới thiệu:Trái đất “ ngôi nhà chung của nhân loại đang ngày càng bị nhiều hiểm hoạ đe doạ. Một trong những hiểm hoạ khôn lường ấy lại chính do con người gây ra. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu là Thông tin về ngày trái đất năm 2000. tác giả của bức thông điệp này muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Phân tích văn bản này chúng ta sẽ rõ.
 * Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2 : HD đọc – tìm hiểu chung:
- Mục tiêu : Giúp HS biết đọc –hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề XH; Nắm được bố cục và kiểu văn bản của bài văn.
- Phương pháp : Vấn đáp,thuyết trình.
- Thời gian : 10 phút.
GV HD đọc giọng : Rõ ràng, nhấn mạnh lời kêu gọi.
GV đọc mẫu -> gọi HS đọc
* Kiểm tra từ khó ở HS.
GV nhấn mạnh : Nhựa + bao ni lông : Không tự phân huỷ, có thể tồn tại từ 20 – 5000 năm. Túi ni lông sử dụng từ hạt polietilen, poliprobilen và nhựa tái chế.
GV: Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần.
GV:Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn?
? Theo em văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? PTBĐ là gì ?
GV thuyết trình, hỏi :Nếu Thuyết minh là trình bày những tri thức về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội thì văn bản này có thể xem là văn bản thuyết minh không? Vì sao?
HS : Được vì nó đã cung cấp cho mọi người về những tác hại của việc dùng bao ni lông và việc hạn chế chúng.
LHGD-TH : Tính nhật dụng của VBTM này biểu hiện ở vấn đề XH nào mà nó muốn đề cập?
HS : Bố cục 3 phần : 
	P1 : Từ đầu -> “ni lông” : Thông báo về ngày trái đất.
	P2 : Tiếp theo -> “môi trường”: Tác hại và các biện pháp.
	P3: Còn lại: Kiến nghị
HS: Vấn đề bảo vệ sự trong sạch của môi trường trái đất một vấn đề thời sự đang đặt ra ở xã hội hiện đại.
I.Đọc – tìm hiểu chung:
1.Đọc
2. Hoàn cảnh ra đời:
Ngày 22/04/2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất.
3.Bố cucï :
- Văn bản gồm ba phần hợp lí, chặt chẽ (đi từ nguyên nhân ra đời bức thông điệp đến phân tích tác hại, từ đó nêu ra giải pháp và cuối cùng là lời kêu gọi).	
-Kiểu văn bản: nhật dụng
Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Mục tiêu : Giúp cho HS thấy đựoc đây là một văn bản gồm 3 phần hợp lí ,chặt chẽ: Mở đầu là lời thông báo về ngày trái đất,tiếp đến là phân tích những tác hại của việc dùng bao ni lông từ đó nêu ra giải pháp và cuối cùng là lời kêu .
- Phương pháp : Vấn đáp,thuyết trình,
- Thời gian : 30 phút.
Chuyển ý vào mục II
? Theo dõi phần mở bài, cho biết : Những sự kiện nào được thông báo?
? Vậy, hãy nhận xét về cách trình bày các sự kiện đó?
Thuyết trình: Đây là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ, phát đi ngày 22 -4 -2000, nhân ngày đầu tiên VN tham gia Ngày Trái Đất với một mục đích là bảo vệ môi trường trên toàn cầu
GV:Từ đó, em thu nhận được những nội dung quan trọng nào trong phần mở đầu văn bản?
GV chuyển ý sang mục 2
GV: Tình hình việc sử dụng bao ni lông ở VN hiện nay? Có gì đáng báo động về việc sử dụng và thu gom bao ni lon ở VN hiện nay?
GV:Theo các nhà khoa học, vì sao việc sử dụng bao ni lông lại gây hại đến môi trường? 
GV:Từ đó, những phương diện gây hại nào của bao bì ni lông được thuyết minh?
-Đối với môi trường thiên nhiên?
- Đối với con người?
GV:Tại sao người viết lại dùng các từ, cụm từ: “ Đặc biệt”, nguy hiểm nhất”?
GV: Hãy xác định rõ phương pháp thuyết minh của đoạn văn này?
TH: Các phương pháp thuyết minh.
GV: Sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích các tác hại của việc sử dụng bao ni lông có tác tác dụng gì? 
GV đọc các thông tin về ô nhiễm môi trường hiện nay cho học sinh biết.
Dẫn dắt: Để khắc phục được tình trạng ấy người viết đã nêu ra vấn đề gì?
GV: Có cách nào để tránh được những hiểm hoạ ấy?
MR : Hằng năm có 10.000 con chim thú chết do nuốt phải túi ni lông 90 con thú chết do ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn của khách tham quan vứt bừa bãi ở vườn quốc gia Cobê...
Liên hệ GD : Không xả rác bừa bãi làm mất mĩ quan, gây ô nhiễm mtrường.
Chuyển ý sang mục 3
GV: Người viết đã đưa ra những kiến nghị nào?
-Nhiệm vụ chung là gì?
- Hành động cụ thể là gì? Thuyết phục không?
 TH : Cuối văn bản tác giả sử dụng kiểu câu gì? Tác dụng?
HS : 	- Ngày 22/4 : Ngày trái đất với chủ đề BVMT.
	- Có 141 nước về dự.
	- Năm 2000, VN tham gia với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao ni lông”
HS :	- Thế giới rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Trái Đất.
	- VN cùng hành động để tỏ rõ sự quan tâm này.
	-> Cấp thiết
HS: - Mỗi ngày sử dụng hàng triệu bao nilon 
-Thu gom một phần nhỏ số lượng phần lớn là vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, sông ngòi, ao hồ...
HS: Vì đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc, tuỳ từng loại ni lon nhưng nó có thể tồn tại từ 20 -> 5000 năm nếu không bị thiêu huỷ( như đốt chẳng hạn)
HS : Có thể gây hại đến môi trường, sức khoẻ con người bởi đặc tính không phân huỷ của Plaxtic.
HS: gây ấn tượng mạnh -> sự nguy hiểm...
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Thông báo về ngày trái đất
- Ngày 22/4 : Ngày trái đất với chủ đề BVMT.
- Có 141 nước về dự.
- Năm 2000, VN tham gia với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao ni lông”
-> TM bằng các số liệu cụ thể, đi từ thông tin khái quát đến cụ thể, lời thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
 2.Nguyên nhân: 
* Đối vơí môi trường:
- Cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật, gây xói mòn.
- Làm tắc cống rãnh gây ngập úng, phát sinh muỗi gây dịch bệnh.
- Chết sinh vật biển.
* Đối với sức khoẻ con người
- Ô nhiễm thực phẩm -> gây hại cho não, ung thư phổi.
- Khí đốt gây ngộ độc, khó thở, nôn ra máu, ung thư... và gây dị tật cho trẻ sơ sinh...
-> Liệt kê, phân tích
=> Khoa học, chính xác, thuyết phục.
Tính không phân hủy của pla-xtic là nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
2. Biện pháp:
- Thay đổi thói quen sử dụng, giặt bao ni lông để dùng lại.
- Hạn chế tối đa dùng bao ni lông: khi không cần thiết, sử dụng túi đựng bằng giấy, lá.
- Tuyên truyền cho mọi người biết.
Hạn chế dùng bao bì ni lông để giảm bớt chất thải ni lông là giải pháp hợp lí và có tính khả thi nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
 3. Kiến nghị :
- Nhiệm vụ : Bảo vệ trái đất thoát khỏi ô nhiễm bằng hoạt động cụ thể “Một ... lông”
-> Câu cầu khiến : Kêu gọi tha thiết, động viên
=> Thuyết phục.
.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được những hình thức đã sử dụng trong văn bản để thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông.
- Phương pháp : Vấn đáp,thuyết trình,
 Thời gian : .phút.
 Hướng dẫn tổng kết.
III. Tổng kết : 
1.Hình thức:
- Văn bản giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông.
- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác, thuyết phục.
2. Ý nghĩa văn bản:
Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường Trái Đất
 IV/. Củng cố :
 ? Văn bản TM được những vấn đề gì? Nó cấp thiết như thế nào đối với chúng ta?
 ? Hãy kể những phong trào bảo vệ môi trường mà em biết?
 V/ Hướng dẫn về nhàø :	
Bài vừa học: 
Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về tác hại của việc dùng bao bỉ ni lông và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường.
Bài sắp học: 
Chuẩn bị trả bài kiểm tra Văn.
Ngày soạn: 22/10/2011
Ngày dạy: 25/10/2011
Tiết: 38:	 	TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : - HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.
2.Kĩ năng : - Sửa chữa được những lỗi sai của mình.
3.Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bài kiểm tra đã chấm.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
*. TRẢ BÀI :
* Bài kiểm tra Văn :
	 + Ưu điểm :
- Hệ thống được những kiến thức đã học
- Nắm được nội dung chính của các phần trích được học.
- Hiểu về nhân vật được học.
	 + Hạn chế :
- ... ả lại nói như vậy? Em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh?
a. Trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu mình đã từng sung sướng biết bao!	b. Ngày mùng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn.	
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
 - Học sinh xác định đúng các biện pháp :4đ
	a. về với Thượng đế chí nhân.
	b. thi thể
 - Nêu đúng tác dụng : trách gây cảm giác đau buồn, ghê sợ 3đ
 - Nêu đúng khái niệm : 3đ 
 III/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: 3 phút
 * GV giới thiệu vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
NỘI DUNG
Hoạt động 2: HD tìm hiểu đặc điểm của câu ghép
-Mục tiêu : Giúp cho HS nắm đựoc đặc điểm của câu ghép là câu do 2 cụm C-V trở lên tạo thành,biết lấy vd.
- Phương pháp: Vấn đáp,qui nap.
- Thời gian : 15 phút.
- GV treo bảng phụ có chứa các ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc ví dụ ở bảng phụ
CN
VN
a Tôi // quên thế nào đựơc những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi
V
C
C
V
 như mấy cành hoa tươi /mỉm cười giữa bầu quang đãng. 	
b.Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh ,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi // dẫn đi trên con đường làng dài và hep.
VN
CN
 c/ Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay 
VN
CN
đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi
VN
CN
 lớn : hôm nay tôi / đi học.
? Hãy xác định kết cấu chủ – vị ở các câu trên?
? Câu nào có một cụm CV, câu nào có hai cụm CV trở lên?
? Dựa vào kết quả phân tích hãy điền các câu vào bảng theo mẫu sau:
HS: lên bảng điền vào mẫu:
Kiểu câu tạo câu 
Câu cụ thể
Câu có một cụm C- V
 b
 Câu có hai hoặc nhiều cụm C – V,
cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
 a
Các cụm C-V không bao chứa nhau.
 c, d
GV nhấn mạnh:
-Câu có một kết cấu C-V -> câu đơn.
-Câu có hai cụm C-V trở lên, cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn ,câu có hai C-V trở lên không bao chứa nhau -> câu ghép.
? Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên hãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì?
GV lấy VD để HS phân biệt câu ghép với câu mở rộng thành phần:
VD: Rừng // bị phá khiến ai ai / cũng đau lòng.
 cn vn
 CN VN
 HS: Xác định
HS: Trình bày
HS lấy ví dụ về câu ghép.
I/ Tìm hiểu chung:
1.Khái niệm:
 Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm CV này được gọi là một vế câu.
Hoạt động 3: HD Tìm hiểu cách nối các vế của câu ghép
- Mục tiêu : Giúp cho HS nắm dựơc cách nối các vế của câu ghép,biết lấy VD ở mỗi cách.
- Phương pháp : Vấn đáp ,qui nạp.
- Thời gian :  phút.
* Dùng bảng phụ có chứa các ví dụ sau và xác định kết câu C-V, các vế của những câu ghép này được nối với nhau bằng cách nào?
Mọi người// đi hết cả còn tôi// ở lại.
Vì em// không học bài nên em// bị điểm kém.
Tôi//càng nói, nó //càng khóc.
Nước sông// dâng lên bao nhiêu, đồi núi// dâng lên bấy nhiêu.
( Nó ở đấy, tôi ở đây.)
Chồng tôi// đau ốm, ông// không được phép hành hạ.
Bây giơ,ø cụ// ngồi xuống phản này chơi, tôi// đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình// ăn khoai, uống nước chè,rồi hút thuốc lào ...
Tôi// im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi// càng thắt lại, khoé mắt tôi //đã cay cay.
II. Các nối các vế câu :
- Dùng những từ có tác dụng nối :
 + Nối bằng 1 quan hệ từ.
 + Nối bằng 1 cặp quan hệ từ.
 + Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau.
- Không dùng từ nối : Giữa các vế cần có dấu phẩy, dấm chấm phẩy, dấu hai chấm.
Hoạt động 4: HD luyện tập
- Mục tiêu :HS biết tìm đựơc những câu ghép trong các văn bản đã học ,biết đặt câu với các từ nối cho trước,chuyển đổi câu ghép được theo yêu cầu.
- Phương pháp : Lên bảng
- Thời gian : . phút.
- Hs xác định yêu cầu của bài tập
- Đứng tại chỗ thực hiện bài tập.
- GV nhận xét và chốt ý.
BT 2
- Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Lên bảng thực hiện bài tập .
- HS Nhận xét – GV chỉnh sửa
BT 3.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Lên bảng thực hiện BT
- Nhận xét bổ sung.
III. Luyện tập :
1/ Bµi 1: C©u ghÐp:
a.-U/ van DÇn , u/ l¹y DÇn!
-DÇn/ h·y ®Ĩ cho chÞ ®i víi u , ®õng gi÷ chÞ n÷a.
-ChÞ con/ cã ®i , u/ míi cã tiỊn nép s­u, thÇy DÇn/ míi ®­ỵc vỊ víi DÇn chø!
-S¸ng ngµy ng­êi ta/ ®¸nh trãi thÇy DÇn nh­ thÕ , DÇn/ cã th­¬ng kh«ng.
-NÕu DÇn/ kh«ng bu«ng chÞ ra , chèc n÷a «ng lÝ/ vµo ®©y, «ng Êy/ trãi nèt c¶ u, trãi nèt c¶ DÇn n÷a ®Êy.
=>Nèi b»ng dÊu phÈy.
b.C« t«i/ ch­a døt c©u, cỉ häng t«i/ ®· nghĐn ø khãc kh«ng ra tiÕng.
-Gi¸ nh÷ng cỉ tơc ®· ®µy ®äa mĐ t«i /lµ mét vËt nh­ hßn ®¸ hay cơc thủ tinh, ®Çu mÈu gç , t«i /quyÕt vå ngay lÊy mµ c¾n, mµ nhai mµ nghiÕn cho k× n¸t vơn míi th«i.
=>Nèi b»ng dÊu phÈy.
c.T«i/ l¹i im lỈng cĩi ®Çu xuèng ®Êt : lßng t«i/ cµng th¾t l¹i, khoÐ m¾t t«i ®· cay cay.
=>Nèi b»ng dÊu hai chÊm.
d.H¾n/ lµm nghỊ ¨n trém nªn vèn kh«ng ­a l·o H¹c bëi v× l·o/ l­¬ng thiƯn qu¸.
=>Nèi b»ng quan hƯ tõ bëi v×.
2/ Bµi 2: §Ỉt c©u ghÐp víi mçi cỈp quan hƯ tõ d­íi ®©y:
a.V× trêi m­a to nªn ®­êng rÊt tr¬n.
b.NÕu trêi m­a to th× t«i sÏ nghØ häc.
c.Tuy nhµ ë xa nh­ng nã vÉn ®i häc ®ĩng giê.
d.Kh«ng nh÷ng V©n häc giái mµ cßn rÊt khÐo tay.
3/ Bµi 3:
ChuyĨn nh÷ng c©u ghÐp ë bµi 2 thµnh nh÷ng c©u ghÐp míi b»ng 1 trong 2 c¸ch sau:
a.Bá bít 1 quan hƯ tõ hoỈc ®¶o l¹i trËt tù c¸c vÕ c©u:
-Trêi m­a to nªn ®­êng rÊt tr¬n.
-®­êng rÊt tr¬n v× trêi m­a to.
+Trêi m­a to th× t«i sÏ nghØ häc.
+T«i sÏ nghØ häc nÕu trêi m­a to.
 IV/. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung bài học.
 V/ Hướng dẫn về nhàø: 
Bài vừa học:
Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn.
Bài sắp học:
Chuẩn bị bài: “luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm”
Ngày soạn : 22/10/2011
Ngày dạy : 28/10/2011	
 TIẾT 40 : TLV : LUYỆN NÓI:
 KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP
 VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu đựơc:
Ngôi kể và tác dụng của việc thay đôi ngôi kể trong văn tự sự.
Sự kết hợp các yếu tố mtả và biểu cảm trong văn tự sự.
Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện.
 II/ Kĩ năng:
Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau;biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
Lập dàn ý cho một văn bản có sử dụng yếu tố mtả và biểu cảm 
Diễn đạt trôi chảy,biểu cảm,sinh động câu chuyện kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
B/ CHUẨN BỊ
 GV: giáo án.
 HS: chuẩn bị bài.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 I/ 1.Oån định tổ chức
 II/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 III/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: phút
 * GVgiới thiệu: Kĩ năng nói là một khâu rất quan trọng trong môn Ngữ văn, nó giúp chúng ta có được khả năng diễn đạt khi làm bài tập làm văn, đồng thời giúp chúng ta mạnh dạn và tự tin khi đứng trước một tập thể
. * Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 2: ôn tập ngôi kể
- Mục tiêu : Giúp cho HS nhớ lại một số kiến thúc về ngôi kể và tác dụng của ngôi kể(ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba);Vai trò của các yếu tố mtả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Phương pháp : Vấn đáp,Trình bày bằng miệng.
- Thời gian: phút
TH: Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? 
Tác dụng của từng ngôi kể? Hãy kể một số tác phẩm đã học sử dụng hai ngôi kể này?
? Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào?
? Tác dụng của từng ngôi kể? Hãy kể một số tác phẩm đã học sử dụng hai ngôi kể này?
? Có văn bản nào được sử dụng cả hai ngôi kể không? Vì sao có sự thay đổi ngôi kể?
?Nêu vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
Yêu cầu của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong kể chuyện.
I/ củng cố kiến thức:
 1 Ngôi kể:
- Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi, trực tiếp kể những gì mình trải qua chứng kiến và nói được suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
VD: Bài học đường đời đầu tiên, Trong lòng mẹ, Tôi đi học.
- Kể theo ngôi thứ ba: người kể dấu mình, Kể câu chuyện diễn ra một cách khách quan. 
VD: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ.
 - Việc thay đổi ngôi kể là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của người viết, giúp cách kể chuyện phù hợp với cốt truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc.
2.Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm:
Kết hợp các yếu tố này tạo nên cách kể sinh động, có cảm xúc.
3.Yêu cầu:
Yêu cầu của việc kể chuyện theo ngôi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm: rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, hấp dẫn.
Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Giúp HS xác định được ngôi kể, lập dàn ý cho các câu chuyện được kể, dựa vào dàn ý có thể lựa chọn ngôi kể và ngôn ngữ có yếu tố miêu tả và biểu cảm phù hợp.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Thời gian:
GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn trích trong (sgk).
? Kể theo ngôi thứ nhất cần thay đổi yếu tố nào?
GV định hướng: - từ xưng hô?
 - lời thoại?
 - miêu tả, biểu cảm như thế nào là phù hợp?
Lưu ý:ù cho học sinh trong khi kể có thể kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể hiện tình cảm.
Hs tiến hành kể bằng miệng trước lớp.
GV nhận xét – cho điểm.
II/ Luyện nói.
Kể lại đoạn văn (trích Tức nước vỡ bờ) theo lời của chị Dậu ( ngôi thứ nhất).
 IV / Củng cố: Nhấn mạnh, lưu ý khi nói một văn bản.
 V / Hướng dẫn về nhà: 
Bài vừa học:
Oân kiến thức về ngôi kể
Kể chuyện, nghe kể chuyện và nhận xét trong các nhóm.
Bài sắp học:
Chuẩn bị bài: “Oân dịch thuốc lá”
hïïõ&õïïg

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc