1.Kiến thức:
- Gip HS hiểu thế no l tơn trọng lẽ phải.
- Biủ hiện của sự tơn trọng lẽ phải v ý nghi của tơn trọng lẽ phải đ/v cuộc sống.
2. Thái độ:
- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong XH.
- Biết ph phn hnh vi khơng tơn trọng lẽ phải.
3. Kĩ năng:
- Biết phn biệt cc hnh vi thể hiện sự tơn trọng lẽ phải v khơng tơn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
- Rn luyện v gip đở mọi người biết tôn trọng lẽ phải.
- Rn luyện thĩi quen tự kiểm tra hnh vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
Ngày soạn:. Ngày dạy:.. Tiết/Tuần: 1/1 Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là tơn trọng lẽ phải. - Biêủ hiện của sự tơn trọng lẽ phải và ý nghiã của tơn trọng lẽ phải đ/v cuộc sống. 2. Thái độ: - Biết tơn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong XH. - Biết phê phán hành vi khơng tơn trọng lẽ phải. 3. Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tơn trọng lẽ phải và khơng tơn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đở mọi người biết tơn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thĩi quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tơn trọng lẽ phải. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV GDCD 8, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngơn 2. Học sinh: SGK GDCD 8, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Thảo luận nhĩm, giải quyết vấn đề. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 2' Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta thường gặp những ý kiến, quan điểm khác nhau. Để chọn cho mình cách xử sự đúng đắn nhất, ta cần phải tôn trọng lẽ phải. b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 10’ 15’ 10’ HĐ1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề: Em hiểu thế nào là lẽ phải? Để hiểu thế nào là lẽ phải, Y/c học sinh đọc phần I, đặt vấn đề. Hãy tóm tắt ngắn gọn tình huống trên. Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ trong truyện? Trong tình huống 2, em sẽ xử lí như thế nào? Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? Tất cả các hành vi trên thể hiện điều gì? Tóm lại: Lẽ phải là gì? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học: Hãy tìm những hành vi tôn trọng lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải được thể hiện ở mọi nơi mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động. Theo em, tại sao phải tôn trọng lẽ phải? Hãy kể một vài ví dụ về tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết. Thảo luận bàn Theo em, học sinh phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? Giáo viên kể mẫu chuyện về “Vụ án trái đất quay”. HĐ3: Luyện tập, củng cố: Y/c học sinh đọc bài tập 1. Y/c học sinh đọc và chọn các phương án đã cho Y/c học sinh đọc và giải bài 2, 3 Nhận xét, cho điểm Trả lời tự do Đọc Nguyễn Quang Bích chuyên diệt trừ nạn tham ô đã giúp dân tên quan tri huyện Ba Tri mà không hề sợ quyền thế. Thể hiện sự liêm chính, vô tư làm theo lẽ phải bảo vệ chân lí. Bảo vệ ý kiến đúng đắn, phân tích cho các bạn hiểu. Ngăn cản bạn, phân tích để bạn nhận ra sai lầm của mình. Biết tôn trọng lẽ phải. Là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí. Phát biểu tự do Giúp có cách ứng xử phù hợp Tự do trả lời, cho ví dụ Từng bàn cử đại diện -Trung thực. -Thẳng thắn. -Trọng đạo lí. Đọc, giải quyết. Đọc giải I. Đặt vấn đề II.Nội dung bài học 1.Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không làm những điều sai trái. 2. Ý ngh ĩa: Làm lành mạnh các mối quan hệ, giúp góp phần xây dựng xã hội ổn định và phát triển. III. Bài tập: 1.Bài tập 1 :Ý đúng: c 2.Bài tập 2: Ý đúng: c 3.Bài tập 3 : a,c,e 3.Dặn dò: 2’ - Học bài. - Bt về nhà: 6 Chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở bài 2 “Liêm khiết” Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết/Tuần: 2/2 Bài 2 LIÊM KHIẾT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là liêm khiết. - Biết phân biệt hành vi trắi ngợc với liêm khiết. - Biểuhiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2.Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ,học tập gương liêm khiết. 3.Kĩ năng: HS biết kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV GDCD 8, tục ngữ, ca dao, danh ngơn nĩi về liêm khiết. 2. Học sinh: SGK GDCD 8, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Thảo luận nhĩm, giảng giải- đàm thoại. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - Lẽ phải là gì? Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? - Tác dụng của việc tôn trọng lẽ phải? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Các em đã tìm hiểu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Một trong những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải là cần sống liêm khiết. Vậy liêm khiết là gì? Ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này. b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 9’ 15’ 15’ HĐ1:Tìm hiểu phần đặt vấn đề: Y/c học sinh đọc phần I Trong tình huống 1: em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mari Qui-ri Tình huống 2: Tại sao Vương Chấn không nhận vàng của Vương Mật? Qua đoạn văn 3, em nhận thấy đức tính gì của Bác Hồ? Cả 3 cách xử sự đó có điểm gì chung? Trong đời sống hiệân nay, lối sống thực dụng vì tiền ngày càng tăng, việc học tập những tấm gương đó thật cần thiết. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học: Liêm khiết là gì? Hãy nêu những biểu hiện của liêm khiết? Thảo luận bàn. Hãy nêu những biểu hiện trái với liêm khiết? Nhận xét Tại sao con người cần sống liêm khiết? Hãy kể vài mẫu chuyện thể hiện tính liêm khiết? HĐ3: Luyện tập, củng cố: Yêu cầu học sinh đọc Bt 1. Yêu cầu học sinh đọc Bt 2. Nhận xét, cho điểm. Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết. Đọc chú thích Không tham của công, sống trong sạch Vì ông không muốn mang tiếng tham ô Giản dị, liêm khiết Đều sống liêm khiết không màng danh lợi, vì đó là những người sống thanh cao có trách nhiệm vì lợi ích chung. Ghi nhớ 1 SGK Thanh cao, trong sạch không ham danh lợi Thảo luận Trả lời tự do Ghi nhớ 2 SGK Tự do phát biểu Đọc, giải quyết Đọc, giải quyết Tìm, phát biểu (VD: Đói cho sạch, rách cho thơm) I.Đặt vấn đề Mari Qui-ri Vương Chấn Hồ Chí Minh II.Bài học 1.Liêm khiết: là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không ham danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. 2. Ý nghĩa: - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, được mọi người quí trọng tin cậy - Góp phần làm trong sạch tốt đẹp xã hội. III.Bài tập 1.Bài tập 1: Ý đúng: b, d,e. 2.Bài tập 2: Đồng ý: b,d 4.Dặn do:ø 1’ - Học bài - Bt về nhà: - Soạn bài “Tôn trọng người khác” theo câu hỏi SGK Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết/ Tuần: 3/3 Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là tơn trọng người khác; sự tơn trọng của người khác đ/v bản thân mình và mình phải biết tơn trọng bản thân. - Biểu hiện của tơn trọng người khác trong cuộc sống. - Ý nghĩa của tơn trọng người khác đ/v quan hệ XH. 2. Thái độ: - Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết tơn trọng ngư ời khác. - Cĩ thái độ phê phán hành vi thiếu tơn trọng ngư ời khác. 3. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tơn trọng và khơng tơn trọng ngư ời khác trong cuộc sống. - Cĩ hành vi rèn luyện thĩi quen tự kiểm tra đánh giá và điều ch ỉnh hành vi của mình cho phù hợp. - Thể hiện hành vi tơn trọng ngư ời khác ở mọi nơi , mọi lúc. II .CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV GDCD 8, tục ngữ, ca dao, danh ngơn nĩi về tơn trọng người khác. 2. Học sinh: SGK GDCD 8, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Thảo luận nhĩm, giảng giải- đàm thoại. III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ -Liêm khiết là gì? Biểu hiện của liêm khiết -Tác dụng của việc sống liêm khiết 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Tôn trọng người khác là một trong những yếu tố không thể thiếu trong quan hệ giữa người với người. Vậy tôn trọng người khác là gì? Biểu hiện ra sao? Ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này. b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 10’ 14’ 15’ HĐ1: Tìm hiểu phần ®Ỉt vấn đề: Yêu cầu học sinh đọc phần, đặt vấn đề Tình huống 1: Em nhận xét gì về việc làm của Mai? Em nhận xét gì về hành động của các bạn đối với Hải trong tình huống 2? Trong tình huống 3, em nhận xét gì về 2 bạn Quân và Hùng? Trong những hành vi đó, hành vi nào đáng học tập, hành vi nào đáng phê phán? Vì sao? Nhận xét, bổ sung HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học: Tôn trọng người khác là gì? Thảo luận Tìm biểu hiện của sự tôn trọng người khác Nhận xét, sửa chữa Tại sao cần phải tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác trong những trường hợp nào? Nhận xét, cho điểm HĐ3: Luyện tập, củng cố: Hãy đọc bài tập 1 và giải thích vì sao? Hãy đọc bài tập 2 và trả lời theo yêu cầu. Hãy dự kiến câu trả lời ở bài tập 3 Nhận xét, cho điểm Đọc Học sinh giỏi Chan hoà, cởi mở với mọi người Chế giễu, châm chọc bạn, không tôn trọng người khác Trả lời tự do Hành vi 1 cần học, hành vi 2 và 3 cần phê phán vì không tôn trọng người khác Trả lời ý 1 trong nội dung bài học Thảo luận nhóm Tìm biểu hiện và ghi vào bảng phụ Ý 2 phần nội dung bài học Mọi lúc, mọi nơi Ghi bài vào vở Đọc, giải quyết Đọc, giải thích Đọc, trả lời tự do. I.Đặt vấn đề II.Bài học 1.Tôn trọng người khác: là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa 2. Ý nghĩa: Có tôn trọng người khác thì mới có được sự tôn trọng của người khác đối với mình Tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp. Tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi, cả cử chỉ và hành động, lời nói. III.Bài tập 1.Bài tập 1:Chọn a,g,i 2.Bài tập 2 Tán thành b,c 3.Bài tập 3 Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác. 4.Dặn dò: 1’ - Học bài. - Soạn trước bài “Giữ chữ tín”. Ngày soạn:.. Ngày dạy:.. Tiết/Tuần:4/ 4 Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là chữ tín. - Biểu hiện của giữ chữ tín ntn? - Vì sao phải giữ chữ tín? ... 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp? HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học: Vì sao Hiến pháp có giá trị pháp lí cao nhất? Khi ban hành các đạo luật phải dựa trên cơ sở nào? Việc ban hành các đạo luật là sự cụ thể hóa của Hiến pháp. Hiến pháp là kế hoạch của Quốc hội Yêu cầu học sinh đọc tư liệu tham khảo SGK Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề gì? Để các nội dung của Hiến pháp được thực hiện nghiêm túc, Nhà nước cần làm gì? Hiến pháp được xây dựng theo trình tự như thế nào? Điều 147: Chỉ có Quốc hội mới được quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất 2/3 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Nhận xét, cho điểm HĐ4: Luyện giải bài tập: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 Chia lớp làm 4 nhóm Nhận xét, sửa chữa Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu Nhận xét, cho điểm Đọc, xác định 4 văn bản: 1946, 1959, 1980, 1992 Các luật là sự cụ thể của Hiến pháp Trả lời cá nhân: * Hiến pháp năm 1946. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công Nhà nước ban hành HP của CM DTDCND. * Hiến pháp năm1959: HP của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. * Hiến pháp năm 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. * Hiến pháp năm 1992: HP của thời kì đổi mới đất nước. Ra đời năm 1946. Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Do Quốc hội ban hành Hiến pháp Đọc KT - VH - CT Xã hội, bản chất Nhà nước Nghĩa vụ công dân Ban hành các đạo luật Đặc biệt Ghi bài vào vở. Đọc Thảo luận, phát biểu Đọc, ghi kết quả vào bảng phụ Thảo luận bàn, trình bày kết quả I.Đặt vấn đề II.Bài học 1.Hiến pháp: Là luật cơ bản của Nhà nước có hiệu luật pháp lí cao nhất Mọi văn bản Pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp 2.Nội dung của Hiến pháp: Qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất Nhà nước, chế độ chính trụ, kinh tế, chính sách văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước 3.Hiến pháp do Quốc hội xây dựng: Theo trình tự đặc biệt được qui định trong Hiến pháp Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, Pháp luật III.Bài tập 1.Bài tập 1 SGK Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực Chế độ chính trị: 2 Chế độ kinh tế 15.23 Văn hóa, giáo dục, khoa học: 40 Quyền, nghĩa vụ cơ bản: 52.57 Bộ máy Nhà nước:101.131 2.Bài tập 2 57-58 Cơ quan có thẩm quyền ban hành Quốc hội: Hiến pháp. Luật doanh nghiệp, Luật thuế GTGT, luật GD Bộ GD - ĐT: Tuyển sinh Đại Học, Cao Đẳng TW Đoàn TNCSHCM: điều lệ Đoàn TNCSHCM 3.Bài tập 3 Sắp xếp các cơ quan quyền lực Nhà nước theo hệ thống Cơ quan quyền lực Nhà nước: QH-HĐND tỉnh Cơ quan quản lí Nhà nước: CP UBND, Bộ GDĐT, Bộ Nông Nghiệp và PTNT, Sở GDĐT, Sở LĐTBXH, Phòng GDĐT Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao Cơ quan xét xử: TAND 4.Dặn do:ø 1’ - Học bài - Soạn trước bài 21 Ngày soạn:. Ngày dạy:.. Tiết/Tuần:30-31/ 30-31 Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 3. Kĩ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật va øthói quen sống , làm việc theo pháp luật II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV, Pháp luật. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Diễn giải, thảo luận. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cu:õ 5’ Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp 1992 Trách nhiệm của Nhà nước đối với việc xây dựng Hiến pháp 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Chúng ta đã tìm hiểu Hiến pháp 1992. Pháp luật là sự cụ thể hóa của Hiến pháp. Vậy Pháp luật là gì, ta cùng tìm hiểu b.Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 15’ 23’ 20’ 20’ HĐ1: Tìm hiểu về mục đặ vấn đề: Yêu cầu học sinh đọc phần I Hãy nhận xét nội dung của Hiến pháp điều 74 và 132 bộ luật hình sự Khoản 2 điều 132 thể hiện đặc điểm gì của Pháp luật? Điểm này của Pháp luật có giống Hiến pháp không? Nhận xét HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học: Em hiểu Pháp luật là gì? Giữa phạm trù Pháp luật và đạo đức, thì phạm trù nào có giá trị cao hơn? Vì sao? Đặc điểm đầu tiên của Pháp luật là tính qui phạm phổ biến Em hiểu thế nào là qui phạm phổ biến? Pháp luật không phân biệt địa vị, xã hội, tuổi tác, vùng miền Em hiểu tính xác định chặt chẽ là như thế nào? Em hiểu thế nào là tính cưỡng chế của Pháp luật? TIẾT 2: Nêu bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Do đó Pháp luật cũng thể hiện bản chất Nhà nước, ý chí giai cấp Thử tưởng tượng xã hội không có Pháp luật Nhà nước ban hành Pháp luật nhằm mục đích gì? Thảo luận Tại sao nhà trường lại ban hành nội qui? Cho ví dụ HĐ3: Rèn luyện bài tập SGK: Yêu cầu học sinh đọc Xác định yêu cầu Nhận xét Yêu cầu học sinh đọc Ca dao tục ngữ dựa cơ sở nào? Đọc Hiến pháp 1992, Bộ Luật hình sự Hiến pháp: nêu đường lối chung Pháp luật: cụ thể những nội dung của Hiến pháp Tính cưỡng chế, cương quyết của Pháp luật Khác Ý 1 SGK Đạo đức, vì thể hiện sự tự giác và ý thức Được tuyên truyền rộng rãi và thực hiện thống nhất Rõ ràng mạch lạc chính xác Ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo Pháp luật Của dân, do dân, vì dân Tự do phát biểu Quản lí Nhà nước An toàn giao thông An ninh trật tự Bảo vệ quyền Thảo luận bàn Tự do trả lời Đọc bài tập 1 Giải quyết Đọc xử lí câu hỏi Đạo đức I.Đặt vấn đề II.Bài học 1.Pháp luật: là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc được Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiệnbằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế 2.Đặc điểm của Pháp luật: a.Tính qui phạm phổ biến Các qui định của Pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, qui định khuông mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến b.Tính xác định chặt chẽ Các điều luật được qui định rõ ràng chính xác, chặt chẽ thể hiện trong văn bản Pháp luật c.Tính bắt buộc (cưỡng chế) Pháp luật do Nhà nước ban hành mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo Pháp luật 3.Bản chất Pháp luật: Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực (đời sống, xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế) 4.Vai trò của Pháp luật: Là công cụ để thực hiện quản lí Nhà nước, kinh tế, xã hội Giữ vững ANCT và ATXĐ Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Công bằng xã hội III.Bài tập 1.Bài tập 1 Thẩm quyền xử lí vi phạm của Bình: Ban giám hiệu + công an địa phương Căn cứ xử lí: Pháp luật + nội qui trường Hành vi đánh nahu: Pháp luật 2.Bài tập 3 a.Ca dao tục ngữ Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Em thuận, anh phúc b.Việc vi phạm đạo đức º lương tâm c.Xử phạt theo luật hôn nhân gia đình, vì đó là vi phạm Pháp luật 4.Dặn dò: 5’ - Học bài - Chuẩn bị ôn thi HKII Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết/Tuần:32,35/ 32,35 NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được tìnhhình thực tế ở địa phương về chínhtrị, an ninh trật tự, II.CHUẨN BỊ: Tư liệu liên quan. III.TIẾN TRINH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cu: 5’õ Pháp luật là gì? Đặc điểm của Pháp luật? Vai trò của Nhà nước? 3.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 10’ 10’ 18’ HĐ1:Tìm hiểu mục đặt vấn đề: Hãy nhận xét tình hình chính trị và an ninh trật tự ở xã, ấp, xóm em Hãy kể các cơ quan Nhà nước ở địa phương ? Hãy nhận xét tình hình thực hiện Pháp luật của người dân địa phương HĐ2: Nhắc lại nội dung đã học: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học (bài 13-21) HKII Yêu cầu học sinh đọc các điều của Hiến pháp, Pháp luật, giải thích (Tiết 35) Nhận xét sửa chữa, bổ sung HĐ3: Giải đáp thắc mắc: Hãy nêu những thắc mắc của em Giải đáp dựa vào Hiến pháp, Pháp luật Chính trị: ổn định An ninh trật tự:còn một số điểm cờ bạc, cá độ nhưng nhìn chung tốt UBND, HĐND, trường, trạm Thực hiện tốt Hiến pháp, Pháp luật Nhắc từng bài những nội dung chính Đọc giải thích Nêu I.Đặt vấn đề II.Các nội dung đã học III.Giải đáp thắc mắc 4.Dặn dò: 1’ Chuẩn bị thi HKII Ngày soạn:. Ngày dạy:.. Tiết/Tuần:33/ 33 ÔN THI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Hệ thống lại kiến thức cơ bản HKII Vận dụng kiến thức vào bài tập Nắm vững kiến thức đã học để làm bài thi III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Nội dung ôn tập Từ bài 13 – 21 Giới hạn bài thi 13, 14, 16, 18, 19, 21 Tự luận 16, 18, 21 Trắc nghiệm: 3 điểm Tự luận: 7 điểm 3.Dặn dò Học bài và xem các tình huống SGK Ngày soạn:. Ngày thi:.. Tiết/Tuần: 34/ 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình Có hướng khắc phục cho năm học sau II.CHUẨN BỊ: Kết quảû thi HKII III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Chữa bài kiểm tra HKII 3.Công bố kết quả kiểm tra
Tài liệu đính kèm: