A. MỤC TIÊU:
- HS năm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
- HS: Đủ SGK, vở ghi, vở nháp.
Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phương pháp của phép nhân đối với phép cộng.
chương I: phép nhân và phép chia các đa thức Ngày soạn: Ngày giạy: Tiết 1: Đ1. Nhân đơn thức với đa thức A. Mục tiêu: - HS năm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học. B. chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm. - HS: Đủ SGK, vở ghi, vở nháp. Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phương pháp của phép nhân đối với phép cộng. C. tiến trình dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng * HĐ1: - GV giới thiệu chương trình ĐSL8. - GV nêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tâp môn toán. - GV giới thiệu chương I ĐS8 - HS mục lục (SGK T134) để theo dõi. - HS ghi chép để thực hiện. * HĐ2: Quy tắc: 1. Quy tắc: - Cho đơn thức 5x. Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử. Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết. Cộng các tích vừa tìm được. - HS làm việc cá nhân. - Một HS đứng tại chỗ trình bày. a, VD: 5x(3x2 - 4x + 1) =5x.3x2+5x(-4x) +5x.1 = 15x3-20x2 +5x - Yêu cầu HS làm ?1 - HS làm viếc cá nhân - 1HS lên bảng ?1 - Cho hoc sinh từng bàn kiểm tra chéo của nhau - Gọi một học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng - Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa rhức ta làm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh đọc quy tắc và nêu dạng tổng quát. - 1 học sinh lên bảng trình bày - HS KT chéo bài làm của nhau. - 1HS thực hiện - 1,2 HS trả lời *Quy tắc: (SGK - T4) A(B+C) = A.B+A.C (A,B,C là các đơn thức) * HĐ3: áp dụng. 2. áp dụng. - Cho HS đọc VD (SGK-T4). - HS làm viếc cá nhân *VD: (SGK - T4) - yêu cầu HS làm tính nhân. (-2x3)(x2 +5x-) - HS gấp SGK, 1HS trả lời miệng. - Y/c HS làm? 2 (SGK - T5) bổ sung thêm. b. - HS hđ cá nhân, 2HS lên bảng thực hiện. (Mỗi HS làm một ý) ?2 làm tính nhân. a, = -Gọi 1 học sinh nhận xét làm bài của bạn. -Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét sửa sai (nếu có). Lưu ý HS: Khi đã nắm vững QT rồi các em có thẻ bỏ bớt bước trung gian. b. - Y/c Học sinh làm? 3 (SGK - T5) Hãy nêu CT tính dt hình thanh? (đlớn + đ nhỏ).c.a Sth = 2 ? 3 Hãy viết CT tính dt mảnh vường x và y. 1 HS đứng tại chỗ TC Với x = 3m và y = 2m /// Tính S, biết x = 3m và y = 2m. 1 HS đứng tại chỗ TM * Bài giải sau đây Đ hay S? - HS RC nhóm 2 1. S 2. S 3. Đ 4. DDD 5. S 6. S * HĐ 4:Luyện tập Bài 1: (SGK-T5): Làm tính nhân: - Y/cầu HS làm bài tập 1(SGK-T5) (Lưu ý HS có thể bỏ bước trung gian). - GV gọi 3 HS nhận xét bài của bạn. - GV chữa bài, cho điểm - Học sinh làm việc cá nhân 3HS lên bảng (mỗi HS làm 1 ý) - Các HS nhận xét. a. b. c. -Y/cầu HS làm BT2: Bài 2: (SGK - T5) Y/c HS hđ nhóm 2 (2phút) HS hđ nhóm 2. -Đại diện 1 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. a. Thay: và và BT trên ta được: - Cho HS làm bài 3 (SGK-T5) *Muốn tìm x trong các đẳng thức đã cho ta làm t/n? * Y/c 2 HS lên bảng làm. - Trước hết, ta thu gọi VT. - Học sinh làm việc CN, 2 HS lên bảng thực hiện. Bài 3: (SGK-T5): tìm x biết: a. b. - Cho HS làm bài bổ sung: Cho biểu thức. Bài bổ sung: Cmr: Biểu thức M không phụ thuộc vào giáo trị của x và y * Muốn chứng tỏ giá trị của BT M không phụ thuộc vào giá trị của x và y ta làm như thế nào? * Ta thực hiện phép tính của BT M, rút gọn, kết quả phải là 1 hằng số. Vậy giá trị của BT M không phụ thuộc vào gtrị của x và y. * HĐ5: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc QT nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn. - Làm các BT: 2a, 4,5,6 (T5 + 6 - SGK); 1; 2; 3; 4; 5; (T3 - BT) - Đọc trước bài: Nhân đa thức với đa thức. D. Rút kinh nghiệm: - Bài tập trắc nghiệm Đ,S yêu cầu học sinh giải thích, chỉ rõ sai ở điềm nào? - BT bổ xung chưa thực hiện được. _____________________________ NS: 7.9.05 N.G. 9.9.05 (8CD). Tiết 2: Đ 2. Nhân đa thức với đa thức A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bút dạ. - HS: Đủ đồ dùng học tập, học bài và chuẩn bị bài theo hướng dẫn có giáo viên ở cuổi T1. C. Tiến trình dạy học. Họat động của thầy và trò (1) Nội dung bài học (2) * HĐ1: Kiểm tra: Duy *8C):9 Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức Làm tính nhân: (1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm ra nháp. - Giáo viên gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn đánh giá, kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm. *HĐ2: Quy tắc 1. Quy tắc - GV yêu cầu h/s đọc VD (SGK-T6) gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại VD theo gợi ý của SGK. (Lưu ý h/s về dấu) a. VD: (SGK-T6) - Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? - Y/c HS đọc nhận xét (SGK-T7) (GV hướng dẫn h/s thực hiện như SGK-T7). b. QT: SGK - T7) * Nhận xét: SGK - T7) ?1 - Y/cầu h/s đọc chú ý (SGK - T7) (GV hướngdẫn học sinh thực hiện như (SGK - T7). * Chú ý: (SGK - T7). * HĐ3: áp dụng: a. áp dụng - Y/cầu học sinh làm bài ? 2 (2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS làm theo 1 cách, HS làm ý b). - GV lưu ý HS: Chỉ dùng C2 trong TH hai đa thức cùng chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp theo cùng 1 thứ tự. ? 2. a. = C2 x + b. - GV Y/cầu học sinh làm bài ?3 ?3 Diện tích hình chữ nhật là: * Hãy tính dt hình chữ nhật có các kích thước là (2x + y) và (2x - y)? - Với x = 2,5m và y = 1m thì dt hình chữ nhật là: * Tính diện tích hình chữ nhật đó nếu: x = 2,5m và y = 1m * HĐ4: Luyện tập: Bài 7 (SGK - T8) -GV gọi 2 h/s lên bàng làm BT4 (SGK - T8) (HS1 làm Pa, H/s 2 lầm phần b). a. - Tại sao từ k quả của câu b ta suy ra kết quả của pháp nhân: b. => có kết quả là: - Cho HS làm bài tập 8 (SGK - T8) Bài 8: (SGK - T8) (2HS lên bảng, 1/2 lớp làm Pa, 1/2 lớp làm phần b) * Gọi 2 h/s nhận xét. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) a. b. * HĐ5: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các QT nhân đơn thức với đa thức, đa thức, đa thức với đa thức. - BT: 9 (T8 - SGK), 7,8,9,10 (T4 - BT). Hướng dẫn bài 9 (T4 - BT): a = 39+1, b = 3k + 2 (q,k thuộc N). Tính tích ab. Bài 10 (T4 - BT): Rút gọn BT: n(2n - 3) - 2n (n + 1) (n) D. Rút kinh nghiệm: Khi làm ?3 lưu ý học sinh nên viết thì việc tính toán sẽ đơn giản hơn. ____________________________ N.S: 11.9 NG: 13.9 (8CD) Tiết 3: Luyện tập A.Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T2. C. Tiến trình dạy học: (1) (2) * HĐ1: Kiểm tra: (8 phút) 1. Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức. Làm tính nhân. 2. Phát biểu QT nhân đa thức với đa thức Giải BT 10a (SGK - T8) (2HS lên bảng) * HĐ2: Luyện tập: (36 phút) - GV yêu cầu h/s làm BT 10 (SGK - T8) (Bài 10a trình bày theo 2 cách) Bài 10 (SGK - T8) a. - DV gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn, sửa sai (nếu có). b. Bài 11(SGK - T8) - Để C.m giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các h/s khác làm vào vở. Ta có: Kết quả là hằng số - 8 nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 12 (SGK - T8) - Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào? - Y/cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn BT. - Tính giá trị của BT trong mỗi TH. Đặt Ta có: a. Với thì b. Với x = 15 thì A = - 15 - 15 = - 30 c. Với x =-15 thì A=-(15)-15=15-15= 0 d. Với x = 0,15 thì A=-0,15-15=-15,15 - Y/cầu h/s hoạt động nhóm 2. Giáo viên kiểm tra bài làm của vài nhóm. Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 13 (9 - SGK): Tìm x Vậy Bài 14 (T9 - SGK) - Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp? -Hãy biểu diễn diện tích 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192. -Gọi 1 HS lên bảng làm n. Các H/s khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n, 2n + 2, 2n + 4 (n) ta có: Vậy 3 số đó là 46,48,50. -Hãy viết công thức tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2. Bài 9: (T4 - BT) Vì a chia cho 3 dư 1 nên a = 3 k + 1 . Vì b chia cho 3 dư 2 nên b = 3q + 2 . - Hãy tính ab. - Hãycho biết số dư trong phép chia tính ab cho 3? Ta có: Vậy ab chia cho 3 dư 2. * HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập các QT nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - BT: 15 (T9 - SGK), 6 (T4 - BT). - Đọc trước bài: Hằng đẳng thức đáng nhớ. D. Rút kinh nghiệm: Bài 13 cho học sinh về nhà làm. - Rèn trình bày tốt, lựa chọn hệ thống bài tập đặc trưng. - 1 số câu hỏi hơi khó chưa mạch lạc (bài 11, bài 9) không nên chép lại đề bài trình bày bài 9: Đặt 3kq + 3k + q = k, chứng tỏ K thuộc N. _________________________________ N/S: 14.9.05 N.G: 16.9.05 (8CD) Tiết 4: Đ3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ H1 (T9 - SGK) các phát biểu hằng đằng thức bằng lời, thước kẻ, phấn màu. - HS: Đủ đồ dùng học tập, ôn tập, và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T3. C. Tiến trình dạy - học: (1) (2) * HĐ1: Kiểm tra: Phát biểu QT nhân đa thức với đa thức. Tính (a + b) a + b) (a - b) a - b) * HĐ2: Bình phương của một tổng. - Sử dụng kết quả phần KT hãy suy ra kết quả của BT (a+b)2. 1. Bình phương của một tổng. ?1 - Giáo viên sử dụng H1 (SGK - T9) để minh họa công thức trong TH: a>0 b>0. Diện tích hình vuông lớn là (a+b)2 bằng dt của 2 hình vuông nhỏ (a2 và b2) và 2 hàn tổng (2.ab). - Giáo viên thông báo với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 - Y/cầu học sinh làm ?2 Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: Hay: ?2 Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ 2. - Y/cầu HS: Chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai. - GV hướng dẫn học sinh áp dụng. (Gợi ý: x2 là bình phương thứ nhất -> biểu thức thứ nhất là x. 4 là bình phương biểu thức thứ 2 là 2. => Phân tích 4x thành 2 lần tích biểu thức thứ 1 với biểu thức thứ 2.) - Gợi ý: Tách 51 = 50 + 1 301 = 300 + 1 * áp dụng: a. b. c. Rồi áp dụng hình đẳng thức vừa học. Bài 16: (SGK - 11) a. b. * HĐ3: Bình phươn ... ểm đạt được khi trả lời đúng là 5x (điểm) Số điểm bị trừ đi khi TL sai là 10 - x (điểm) Ta có bất phương trình: mà x nguyên dương, . => Vậy số câu trả đúng phải là: 7,8,9 hoặc câu 10. * HĐ2: Ôn tập về phương trình GTTĐ Hỏi: Để giải PT GTTĐ ta phải xét như TH nào? 3. Phương trình GTTĐ. a. (1) Ta có: * TH1: (1) (ĐK: ) (TMĐK ) * TH2: (1) (TMĐK < x < 0). Vậy tập nghiệm của PT (1) là - GV yêu cầu3 học sinh lên bảng thực hiện HS1 làm ý a HS2 làm ý b HS3 làm ý c Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. b. (2) Ta có: * TH1: (2) (ĐK: x > 0) (TMĐK ) * TH2: (2) (ĐK: x > 0) khôngTMĐK x > 0, loại vậy tập nghiệm của PT (2) là c. (3) Ta có: HS dưới lớp nhận xét, bổ xung. * TH1: (3) (ĐK: ) không TMĐK loại: * TH2: (3) (ĐK: x <5) TMĐK x < 5) Vậy tập nghiệm của PT (3) là * HĐ3: Bài tập phát triển tư duy. - Có nhận xét gì về giá trị của BT x2 ?. x2 = 0 khi nào? - Tính hai thừa số lớn hơn 0 khi nào? - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập và họat động tập nghiệm trên trục số. Bài 86 (T50 - BT): Tìm x sao cho. a. (vì ) x2 = 0 x = 0. b. (x- 2) (x - 5) > 0 Ta có: (x - 2) (x - 5) > 0 (x - 2) và x - 5 Cùng dấu: Vậy: (x - 2) (x - 5) > 0 x 5. *HĐ4: Hướng dẫn về nhà: - BT: 72,76,77,83 (T48 - SBT) - Ôn tập toàn bộ chương trình theo câu hỏi ôn tập các chương. - Bài KT HK sẽ thi theo KH của nhà trường. - Tiết sau ôn tập cuối năm. - Từ tuần sau mỗi tuần chỉ học 1 tiết ĐS vào thứ 4, còn lại học hình. D. Rút kinh nghiệm: ____________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66,67: Kiểm tra cuối năm 90 phút __________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68: Ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản và phương trình và bất phương trình. - Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình. B. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. Bảng phụ ghi bảng ôn tập PT và bpt. - HS: Ôn tập theo câu hỏi: 1. Thế nào là hai phương trình tương đương? cho ví dụ. 2. Thế nào là hai bất phương trình tương đương? cho ví dụ. 3. Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, các quy tắc bđ bpt. So sánh. 4. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ. 5. Định nghĩa bất PT bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. C. Tiến trình dạy - học: Phương trình Bất phương trình 1. Hai phương trình tương đương: Hai phương trình tương đương có cùng một tập nghiệm. 1. Hai bất PT tương đương. Hai bất phương trình tương đương là bất PT có cùng một tập nghiệm. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình. QT chuyển vế. Khi chuyển 1 hạng tử, của PT từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. 2. Hai quy tắc biển đổi bất phương trình. a. QT chuyển vế. Khi chuyển một hạng tử của bpt từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó b. QT nhân với một số trong 1 PT ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. b. QT nhân với một số: Khi nhân hai vế của một bpt với cùng 1 số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương. - Đổi chiều bpt nếu số đó âm. 3. Định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn PT dạng ax + b = 0, với a&b là hai số đã cho, a khác 0, đây là PT bậc nhất một ẩn. VD: 2x - 1 = 0 3. Đ/n bpt bậc nhất một ẩn: Bất PT dạng ax + b 0, ) với a và b là hai số đã cho và x khác 0 đây là bất PT bậc nhất một ẩn. VD: Sau khi HS trả lời xong, giáo viên đưa bảng ôn tập lên bảng để khắc màu KT, GV cho học sinh so sánh các KT tương ứng của PT và BPT để HS ghi nhớ. * HĐ2: Luyện tập (32 phút) - GV cho HS làm BT1 (SGK - T130) 2 HS lên bảng thực hiện: HS1 làm câu a và b. HS2 làm câu c và d. HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài 11 (130 - SGK): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a. b. c. d. - GV cho học sinh làm BT 6 (SGK - T131). - GV y/c học sinh nhắc lại cách làm dạng toán này. (Để giải dạng toán này, ta chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. - GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ TL miệng, giáo viên ghi bảng. Bài 6: (131 - SGK): ĐK Với thì Ư (7) + + + + Các giá trị tìm được của x đến t/m ĐKXĐ Vậy với thì M có giá trị là1 số nguyên. - GV cho HS làm BT 7 (SGK - T131) 3 HS lên bảng thực hiện, mõi HS làm 1 ý. HS dưới lớp làm bài vào vở mỗi tổ làm 1 ý. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - GV lưu ý HS: PTa, đưa được về dạng PT bậc nhất có 1 ẩn số nên có một nghiệm day nhất. Còn PT b,và c, không đưa được v dạng PT bậc nhất có 1 ẩn số, PT b, (0x = 13) vô nghiệm; ptc, (0x = 0) vs nghiệm, nghiệm là bất kỳ số nào. Bài 7: (T131 - SGK): Giải các PT: a. Tập nghiệm của PT là b. Vậy PT vô nghiệm c. Vậy PT nghiệm đúng với mọi x. Tập nghiệm của PT là S= R. - GV cho HS họat động nhóm làm BT8 (SGK - T131) Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b. - Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có). Bài 8 (SGK - T131): Giải các PT. a. Vậy tập nghiệm b. (1) Tacó: * Th1: (1) 3x - 1 - x = 2 với Đk: (TMĐK ) * TH2: (1) 1 - 3x - x = 2 Với Đk: (TMĐK ). Vậy - GV y/c HS làm BT10 (SGK - T131) GV hỏi: Các phương trình trên thuộc dạng PT gì? Cầu chú ý điều gì khi giải các PT đó? (Đó là các PT chứa ẩn ở mẫu. Khi giải ta cần tìm ĐKXĐ của PT, sau đó phải đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm). - GV: Quan sát các PT đó, em thấy cần biến đổi như thế nào? (ở phần a, có (x-2) và (2-x) ở mẫu => Cần đổi dấu ở phương trìn b, cũng cần đổi dấu rồi mới QĐ khử mẫu). 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS giải 1 PT. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Học sinh dưới lớp nhận xét, - GV nhận xét, bổ sung. Bài 10 (131 - SGK) giải các PT. a. ĐKXĐ: Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu. x= 2 (không t/m điều kiện xác định) loại. Vậy PTvn. Tập nghiệm . b. ĐKXĐ: Quy đồng, khử mẫu: => PTcó nghiệm là bất kỳ số nào . Tập nghiệm của PT: . D. Rút kinh nghiệm: Không sửa đề bài 13 (SGK) mà để khai thác BT này sau khi đã giải xong. _____________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69: Ôn tập cuối năm: A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Hướng dẫn học sinh một số bài tập phát triển tư duy. B. Chuẩn bị: - GV: Thức kẻ, phấm màu. - HS: Ôn Tập và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Thước kẻ; C. TIến trình dạy - học: (1) (2) * HĐ1: Ôn Tập về giải toán bằng cách lập phương trình (22 phút). - GV: Hãy nêu tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập PT? - GV Y/c 1 H/s chữ bài tập, lập PT, giải phương trình, trả lời bài giải. Vận tốc Thời gian (h) Q.đường AB (km) Lúc đi 25 x(x>0) Lúc về 30 x Bài 12 (131 - SGK) Gọi độ dài quãng đường AB là x km 9ĐK: x > 0) Thfi thời gian lúc đi là: (km/h) Thời gian lúc về là (km/h) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. ( giờ) nên ta có PT. - x = 50 thỏa mãn Đk của ẩn vậy quãng đường AB dài 50km. - GV cho HS làm BT 13 theo đề bài đã sửa. Y/c HS kẻ bừang bài tập, lập PT, giải PT, TLBT. Năm suất (Sp/ngày Số ngày (ngày) Số SP (SP) Dự định 30 1500 Thực hiện x 1500+255 =1755 (Lưu ý: BT này giải theo phương pháp số học rất dễ dàng). Khai thác bài toán: Một XN dự định SX 50 sản phẩm mỗi ngày. Nhưng nhờ... nên ... 15 sản phẩm. Do đó..... thời hạn 3 ngày . Tính số sản phẩm XN phải SXtheo KH? (...như nội dung SGK) (PT: ) Bài 13 (T131 + 132) Gọi số ngày XN đã sản xuất trên thực tế là x (ngày). ĐK: 0 < x < 30 Thì trên thực tế mỗi ngày XN SX được: (ngày) Vì t trên thực tế Xn đã SX mỗi ngày vượt 17 sản phẩm nên ta có PT: x = 27. Thỏa mãn điều kiện của ẩn vậy XN đã rút ngắn được: 30 - 23 = 3 (ngày). - GV cho HS làm BT 10 (151 - SBT) - GV hỏi: Ta cần phân tích các dạng CĐ nào trong bài? (PT các dạng CĐ: * Dự định * Thực hiện: Nửa đầu, nửa sau) - GV gợi ý: Tuy đề bài hỏi thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB nhưng ta nên chọn vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định. - GV y/c h/s hoàn thành bảng phân tích. v (km/h) t (h) S (km) Dự định x (x>6) 60 Thực hiện Nửa đầu x+10 30 Nửa cuối x-6 30 - Lập PT bài toán -GV lưu ý HS: Đã cho đ.k x > 6 nên khi giải PT mặc dù là PT chứa ẩn ở mẫu, ta không cần bổ sung đ.k XĐ của PT. - GV y/c 1 HS lên giải PT, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 10 (151 - SBT) Gọi vận tốc ô tô dự định đi quãng đường AB là x (km/h). ĐK: x > 6 Thì thời gian ô tô dự định đi AB là: . Trên thực tế: -> Vân tốc của ô tô trên nửa quãng đường là: (h) - Vận tốc của ô tô trên nửa sau quãng đường là: x - 6 (km/h) -> Thời gian ô tô đi nửa sau quãng đường là (h). Vì ô tô đến B đúng thời gian quy định nên ta có PT: + = Quy đồng, mẫu khử: x = 30 (TMĐK của ẩn) Vậy vận tốc ô tô dự định đi quãng đường AB là 30km/h. => Thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB là: (h) * HĐ2; Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) -GV y/c1 HS lên bảng rút gọn biểu thức, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS dưới lớp nhận xét bài của bạn. - GV y/c 2 HS lên bảng làm câu b và c, mỗi HS làm 1 âu. HS dưới lớp làm vài vào vở. Bài 14: (132 -SGK) giải a. ĐK: b. (TMĐK) + Nếu thì + Nếu thì . HS dưới lứop nhận xét bài làm của bạn. Sau đó giáo viên bổ sung thêm câu hỏi : d. Tìm giá trị của x để A > 0 c. (TMĐK) Vậy với x > 2 thì A < 0 d. Kết hợp đ.k của x ta có: A > 0 khi x < 2 và x khác trừ 2. e. Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. c. A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho: 2 -x => 2 -x Ư (1) mà Ư (1) = . * 2 -x = 1 => x = 1 (TMĐK) * 2 - x = - 1 => x = 3 (TMĐK) Vậy với thì A có giá trị nguyên. g. Tìm x đ A (1-2x) > 1 GV hướng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên . g. A. (1-2x) > 1 ĐK: hoặc hoặc 2 hoặc x < - 1 (và 2 ) Vậy a. (1 - 2x) >1 khi x > 2 hoc x < - 1 và 2 * HĐ3: Hướngdân về nhà (3 phút) Để chuẩn bị tốt cho KT toán HK2, HS cần ôn lại về ĐS. - Lý thyết: Các KT cơ bản 2 chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương các bảng tổng hợp. - BT: Ôn lại các dạng bài tập: Giải PT đưa được v dạng ax + b = 0 () phân tích, phương trình chứa ẩn mẫu, PT GTTĐ, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập PT, rút gọn biểu thức. BT ôn tập cuối năm: 1,4,5 - > 12 (T167 + 168 - TĐS8) D. Rút kinh nghiệm ______________________________ Hết
Tài liệu đính kèm: