1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca có chủ đề tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.
TUẦN 3 Ngày soạn: 4/9/2011 Ngày dạy: 6/9/2011 Tiết 9: VĂN BẢN: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca. - Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca có chủ đề tình cảm gia đình. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. II. CHUẨN BỊ: a.GV: SGK – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – Vở soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ 5 Tình cảm hai anh em Thành – Thuỷ như thế nào? Tìm chi tiết thể hiện điều đó? Hai anh em Thành – Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm nhau: +Thuỷ vá áo cho anh. +Thành giúp em học, đón em đi học về. +Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại nhường anh con vệ sĩ. 5 Kể tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”? 5Kết thúc truyện, cuộc chia tay nào đã không xảy ra? A. Cuộc chia tay giữa 2 anh em. B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ. C. Cuộc chia tay giữa 2 con búp bê D. Cuộc chia tay giữa bé Thuỷ với cô giáo và bạn bè. 3. Giảng bài mới: * Ho¹t ®éng 1: giíi thiƯu bµi míi: Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chĩ ý cho hs P.Pph¸p: thuyÕt tr×nh Th. gian: 2phĩt Mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, của cha, sự đùm bọc nâng niu của anh chị em ruột thịt. Mái ấm gia đình, dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa, vẫn là nơi ta tránh nắng tránh mưa, là nơi mỗi ngày khi bình minh thức dậy ta đến với công việc, làm lụng hay học tập để đóng góp phần mình cho xh và mưu cầu hạnh phúc cho bản thân. Rồi khi màn đêm buông xuống, là nơi ta trở về nghỉ ngơi, tìm niềm an ủi động viên, nghe những lời dạy bảo chân tìnhcủa những người trong gđ. Chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia đình, tình cảm ấy như mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao – dân ca, mà tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động 2: HD đọc – tìm hiểu chung Mơc tiªu: Hiểu sơ giản về các khái niệm ca dao, dân ca P.Pph¸p: Vấn đáp gợi tìm, thuyết trình,đọc diễn cảm Th. gian: 7p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Thế nào là ca dao, dân ca? - Tình cảm chung của 4 bài ca dao là gì? GV đọc, hướng dẫn đọc, gọi HS đọc? ( chú ý ngắt nhịp thơ lục bát: 2/2/2/2 hoặc 4/4, giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành kính, nghiêm trang vừa tha thiết ân cần). Lưu ý một số từ ngữ khó SGK/35 HS trả lời, HS đọc I. Tìm hiểu chung. 1. Khái niệm : - Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng. - Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. -T/cảm gđ là 1 trong những chủ đề góp phần thể hiện đ/s tâm hồn, t/cảm của người VN. 2. Đọc: 3. Chú thích: SGK/35 Hoạt động 3: Đọc- hiểu VB Mục tiêu: Hiểu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của các bài ca dao, dân ca Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, kĩ thuật động não, thuyết trình, giảng giải.gợi mở, nêu vấn đề. Th. gian: 24 P Gọi HS đọc bài 1. Lời của bài ca dao1 là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy? Bài ca dao diễn tả tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này? Đọc 1 số bài ca dao nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1? Gọi HS đọc bài 2? Lời của bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy? Bài 2 là tâm trạng của người phụ nữ lấy chồng xa quê đối với mẹ và quê nhà. Tâm trạng đó là gì? Phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm nhân vật? Nêu nghệ thuật sử dụng trong bài? Gọi HS đọc bài 3. Lời của bài ca dao 3 là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy? Bài 3 diển tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Những tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Nêu cái hay của cách diễn tả đó? Gọi HS đọc bài 4. Lời của bài ca dao 4 là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy? Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca dao 4? Tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì? Bài 1: Là lời của mẹ ru con: tiếng gọi “Con ơi”, nội dung bài cũng góùp phần khẳng định như vậy. - Ngôn ngữ: Giản dị mà sâu sắc. - Hình ảnh: Bài ca dùng lối nói ví quen thuộc của ca dao để biểu hiện công cha, nghĩa mẹ, lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của t/nhiên làm hình ảnh so sánh(núi cao, biển rộng.) - Âm điệu: Lời ru nghe gần gũi, ấm áp, thiêng liêngà âm điệu tâm tình, thầm kín, sâu lắng. -Mẹ nuôi con biển hồ lai láng. Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày -Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. - Bài 2: Là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ. Đối tượng mà lời ca hướng về rất rõ “Trông về quê mẹ”, không gian “ngõ sau” thường gắn với tâm trạng người phụ nữ. Thời gian: Chiều chiềuà gợi buồn, gợi nhớ. Không gian: Ngõ sauà vắng lặng gợi sự cô đơn, nỗi nhớ dâng lên trong lòng. Hành động và nỗi niềm nhân vật: “trông về quê mẹ”ànỗi niềm xót xa, nỗi nhớ và nỗi buồn đau khôn nguôi. =>Ẩn dụ: “ngõ sau” nghĩ đến cảnh cô đơn của nhân vật. - Bài 3: Qua đình ngảõ nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. Cụm từ “ngó lên”àsự trân trọng, tôn kính. Hình ảnh so sánh “nuộc lạt mái nhà” (nhiều) gợi sự nối kết bền chặt. - Hình thức so sánh mức độ (bao nhiêubấy nhiêu) gợi nỗi nhớ da diết, khôn nguôi. - Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm. Bài 4: Có thể là lời của ông bà hoặc cô bác nói với cháu, của cha mẹ nói với con hoặc của anh em ruột thịt nói với nhau. Điều này được xác định bởi nội dung câu hát. -Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt. Anh em là 2 nhưng lại là 1: cùng một cha mẹ sinh ra, cùng chung sống, sướng khổ có nhau trong một ngôi nhà. - Quan hệ anh em còn được so sánh bằng hình ảnh “như thể tay chân”àsự gắn bó thiêng liêng của anh em. -Anh em phải biết hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau. II:Đọc, hiểu văn bản: Bài 1: - Là lời của mẹ ru con - Công lao trời biển của cha mẹ đối với con. Bổn phận, trách nhiệm, lòng biết ơn của người con trước công lao to lớn ấy. Bài 2: - Là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ. - Tâm trạng ,nỗi buồn xót xa sâu lắng của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ nơi quê nhà. Ẩn dụ Bài 3: - Là lời của con cháu diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà . Bài 4: -Tình cảm anh em thân thương, ruột thịt. ->sự gắn bó thiêng liêng Anh em phải biết hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau. Hoạt động 4, Tổng kết. Mục tiêu: Khái quát đặc sắc nội dung ý nghĩa và nghệ thuật PP: Thuyết trình, vấn đáp Thời gian: 4p GV:Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng? Nêu ý nghĩa của những câu hát về tình cảm gia đình? HS: - Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu. - Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ. - Các hình ảnh truyền thống quen thuộc. - Là lời độc thoại có kết cấu 1 vế. -Thể thơ lục bát. III. Tổng kết. Nghệ thuật. - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp,.. - Có giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm. - Diễn tả t/cảm qua những mô típ. - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. Ý nghĩa . - Tình cảm đối với ông bà, cha mẹ , anh em và tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người. HĐ 5:Củng cố và hướng dẫn tự học *)Bài vừa học: GV treo bảng phụ 5 Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”? A. Sinh đẻ. C. Dạy dỗ. B. Nuôi dưỡng. D. Dựng vợ gả chồng. - học thuộc các bài ca dao được học. - sưu tầm một số bài ca dao , dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc. *)Bài sắp học:“NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI” Soạn bài , trả lời câu hỏi: Nắm được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của những câu ca dao , dân ca về t/y quê hương, đ/nước, con người. Ngày soạn: 4/9/2011 Ngày dạy: 7/9/2011 Tiết 10: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS 1.Kiến thức:Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người. II. CHUẨN BỊ: a.GV: SGK – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – Vở soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ 5 Đọc các câu hát về tình cảm gia đình? HS đọc thuộc lòng các câu ca dao. 5“Chiều chiều” là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã mất. BNhớ về thời con gái đã qua. ©. Nỗi buồn nhớ quê nhớ mẹ. DNỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại. Bài mới: * Ho¹t ®éng 1: giíi thiƯu bµi míi: Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chĩ ý cho hs P.Pph¸p: thuyÕt tr×nh Th. gian: 2phĩt Trong mỗi con người chúng ta ai cũng có 1 tình yêu quê hương đất nước mạnh mẽ. Đằng sau những câu ... à phụ âm đầu, về vần giữa các tiếng. - Từ láy toàn bộ. - Từ láy bộ phận - HS đọc. Vì đó là những từ được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, nhưng để cho dễ biết, dễ nghe nên có sự biến đổi về âm cuối hoặc thanh điệu. HS đọc ghi nhớ SGK BT1: -Láy hòan tòan:bần bật ,thăm thẳm, chiêm chiếp. -Láy bộ phận:nức nở,tức tưởi,rón rén,nhảy nhót,ríu ran,nặng nề, lặng lẽ. I. Các loại từ láy: àTừ láy toàn bộ:các tiếng lặp lại nhau h/toàn hoặc tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu(nho nhỏ) hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hòa về âm thanh(đèm đẹp, xôm xốp) àTừ láy bộ phận:giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. * Ghi nhớ: SGK/42 * Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu nghĩa của từ láy Mơc tiªu: Hiểu được đặc điểm về nghĩa của từ láy P.Pph¸p: Vấn đáp, phân tích mẫu ngôn ngữ, hình thức quy nạp, kĩ thuật động não, Th. gian: 8p Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa? So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ.Tìm vd? - đặc điểm về nghĩa của từ láy? 1/ từ láy ha hả, oa oa, . -> Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng ( Nhại lại tiếng kêu ,tiếng động). 2/a. lí nhí, li ti, ti hí -> âm thanh,hình dáng nhỏ bé.(khuôn vần i) b/ nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.-> hình ảnh, động tác lên xuống 1 cách liên tiếp, (có chung khuôn vần âp.) -> sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. 3/- mềm mại nhấn mạnh hơn mềm. - đo đỏ giảm nhẹ đi so với đỏ. -Thăm thẳm mạnh hơn thẳm. Khe khẽ nhẹ hơn khẽ. * Ghi nhớ (sgk) II. Nghĩa của từ láy: -Nghĩa của từ láy đc tạo bởi đ/điểm âm thanhcuar tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng -Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc: sắc thái b/cảm, sắc thái nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ hơn so với tiếng gốc. * Ho¹t ®éng 4 : Luyện tập Mơc tiªu: Nhận diện được 2 loại từ láy, hiểu được đ/điểm về nghĩa của một số từ láy để trau dồi vốn từ và biết sử dụng hợp lí trong nói viết. P.Pph¸p: Thảo luận nhóm, thực hành. Th. gian: 20p BT2:Điền các tiếng láy vào trc hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy? BT3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống BT4: Đặt câu với từ láy? Từ ghép đẳng lập có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. BT2: Lấp ló ,nho nhỏ, nhức nhối,khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách, BT3: a/nhẹ nhàng. b/nhẹ nhõm. a/xấu xa. b/xấu xí. BT4: -Cô em có dáng người nhỏ nhắn. -Bạn Lan nói năng nhỏ nhẻ. - chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề lớn hơn, đừng để ý đến những chuyện nhỏ nhặt. - bạn bè với nhau không nên có thói ganh tị nhỏ nhen. - tuy món tiền nhỏ nhoi nhưng cũng góp phần xoa dịu nỗi đau của đồng bào bị lũ lụt BT5: Các từ đó đều là từ ghép. III. Luyện tập: BT2: BT3: BT4: Hoạt động 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 3p) *) Bài vừa học: -Tìm từ láy trong các câu sau và cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? a. Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. b. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc. 5 Trong những từ láy sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. Mạnh mẽ. C. Mong manh. B. Ấm áp. (D). Thăm thẳm. - đặc điểm về nghĩa của từ láy? -nhận diện từ láy trong một văn bản đã học. *) Bài sắp học: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN -Nắm lại kiến thức và kĩ năng về l/kết, bố cục và mạch lạc trong vb. -Tìm hiểu các bước của q/trình tạo lập vb Ngày soạn: 4/9/2011 Ngày dạy : 12/9/2011 Tiết 12: Làm văn: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS. 1. Kiến thức: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập 1 VB để có thể tập viết vb 1 cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc đọc-hiểu vb và thực tiễn nói. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập VB có bố cục, liên kết, mạch lạc; kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh. II. CHUẨN BỊ: a.GV: SGK – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – Vở soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ -Thế nào là mạch lạc trong vb? Nêu những y/cầu để vb có tính mạch lạc? 5 Làm BT2 / 34 ? -Nội dung chính của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai con búp bê. Nếu thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai người lớn sẽ làm cho nội dung chính bị phân tán, mất mạch lạc của câu chuyện. 3. bài mới: * Ho¹t ®éng 1: giíi thiƯu bµi míi: Mơc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chĩ ý cho hs P.Pph¸p: thuyÕt tr×nh Th. gian: 2phĩt Giới thiệu bài: Các em vừa được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. Các em học những kiến thức và kĩ năng ấy làm gì? Chỉ để hiểu biết thêm về VB thôi hay còn vì 1 lí do nào khác nữa? Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững hơn về những vấn đề mà ta đã học, chúng ta cùng tìm hiểu về 1 công việc hoàn toàn không xa lạ, 1 công việc các em vẫn làm đó là “Quá trình tạo lập VB”. * Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu các bước tạo lập VB Mơc tiªu: Biết đc các bước của 1 q/trình tạo lập vb P.Pph¸p: Vấn đáp, phân tích mẫu ngôn ngữ, hình thức quy nạp, kĩ thuật động não, Th. gian: 15p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Đọc 1 bài c/dao, d/ca về t/cảm gđ mà em thích. T/sao bài c/dao có sức lay động lòng người đến thế? Điều gì thôi thúc ta phải viết thư? 1.Qua VB trên em thấy vì lẽ gì, vì sự thôi thúc nào mà con người lại muốn tạo lập nên VB? 2.GV diễn giảng:Để tạo lập 1 VB phải xác định 4 vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về vấn đề gì? Viết như thế nào? bỏ qua vấn đề nào trong bốn vấn đề đó cũng không thể tạo ra được văn bản. 3. Sau khi đã xác định được 4 vấn đề đó cần phải những làm gì để viết được VB? 4. Chỉ có ý và dàn bài đã tạo được VB chưa? Cho biết việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì? 5. VB có cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? Để làm nên 1 VB, người tạo lập VB cần phải thực hiện các bước nào? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Vì người nói khát khao muốn truyền vào hồn con cháu những lời khuyên tha thiết về t/cảm gđ. -Muốn giải bày t/cảm. -Khi muốn giải bày tình cảm, khi có nhu cầu phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn bè, viết bài cho báo. - tìm ý và sắp xếp thành bố cục rành mạch, hợp lí. -Phải diễn đạt thành vănàVB HS đọc phần 4 SGK/45 -Tất cả các yêu cầu SGK/45 trừ yêu cầu “kể chuyện hấp dẫn” là không bắt buộc đối với các VB không phải là tự sự. -Cần được kiểm tra lại xem có đúng hướng không, bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không. HS đọc I. Các bước tạo lập văn bản: 1/- Định hướng cho việc tlvb chính xác. : 2/- tìm ý và sắp xếp ý thành bố cục hợp lí. 3/- Diễn đạt các ý trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn mạch lạc, liên kết. 4/- Kiểm tra , đối chiếu VB vừa tạo lập với các yêu cầu và sửa chữa. * Ghi nhớ: SGK/46 Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập Mơc tiªu: - Tìm chủ đề, x/đ trình tự nối tiếp của các phần, các câu, p/biệt mục lớn và mục nhỏ, nhận biết sự hợp lí và mạch lạc P.Pph¸p: Thảo luận nhóm, thực hành. Th. gian: 20p BT1: BT1: a. Rất cần thiết. b. Phải quan tâm việc viết cho ai -> dùng từ , xưng hô thích hợp. c. Lập dàn ý trước khi lập văn bản -> bài làm sát yêu cầu. d. Đọc, kiểm tra lại bài, đạt yêu cầu về nội dung và hình thức. BT3: Bt4: Thay mặt en-ri-cô viết thư cho bố: a. định hướng văn bản. - nội dung ( viết cái gì): nói lên niềm ân hận vì trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ.. - đối tượng ( viết cho ai): viết cho bố. - mục đích ( viết để làm gì): xin lỗi bố. b. xây dựng bố cục. I. đầu thư. - nơi viết, ngày..tháng..năm.. - lời xưng hô. II. phần chính bức thư: - lí do muốn xin lỗi bố. - kể lại việc lầm lỗi: cô giáo đến thăm – lỡ thốt lời thiếu lễ độ – mẹ buồn - niềm ân hận: sau khi đọc thư bố, ân hận- lòng ray rứt- giờ đã hiểu công lao mẹ, hiểu sự hi sinh của mẹ- con thật vô cùng đáng trách- thương mẹ vô cùng. - lời xin lỗi bố và lời hứa hẹn: mong bố tha thứ lỗi lầm – hứa sẽ ngoan ngoãn hơn – sẽ làm việc đỡ đầncho mẹ và học giỏi hơn. III. cuối thư: - chúc sức khỏe bố. - kí tên. c. diễn đạt thành văn bản. d. kiểm tra văn bản. II: Luyện tập: BT1: BT3: a. dàn bài chỉ cần đủ ý, càng ngắn càng tốt, chưa bắt buộc phải viết thành những câu đúng ngữ pháp. Và những câu đó không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau. b.cụ thể như sau: I. ( phần lớn nhất). A. ( mục lớn nhất) 1. ( ý nhỏ) a. ( ý nhỏ hơn) b 2. .. a b. B,. II,.. Hoạt động 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 3p) *) Bài vừa học: - Trong những yếu tố sau , yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập VB? (A). Thời gian (VB được nói, viết vào lúc nào?) B. Đối tượng (nói, viết cho ai?) C. Nội dung (nói, viết cái gì?) D. Mục đích (nói viết để làm gì?) - tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc. -Xem lại kiến thức các bước tạo lập vb *) Bài sắp học: Soạn bài “NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN”: Trả lời câu hỏi SGK -Đọc các bài ca dao -Tìm hiểu g/trị tư tưởng, n/thuật đặc sắc của những bài ca dao này.
Tài liệu đính kèm: