. Mục tiêu:
- KT: HS biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- KN: HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R.
- TĐ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
- TT: nắm được các phần tử của số thực, số thực lấp đầy trục số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên. - Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân.
Ngày dạy: 21/10/2010 Tiết 17 SỐ THỰC I. Mục tiêu: - KT: HS biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - KN: HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R. - TĐ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. - TT: nắm được các phần tử của số thực, số thực lấp đầy trục số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số. 1’ 2. Kiểm tra. 7 ’ HS1. Định nghĩa căn bậc 2 của a không âm? - Chữa bài tập 83 (41-SGK) a, d, HS2. Chữa bài tập 85 (42) - Nêu quan hệ gữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. - Điền số vào ô trống trong bảng sau. x 4 0,25 (-3)2 104 4 0,25 (-3)2 104 103 * GV y/c HS nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới. 30’ HĐ của GV HĐ của HS HĐ1. Số thực (18’) GV. Chocác số 0; 2; -5; ; 0,2; 1(45); 3,21347; . ; ;.. Số nào là số vô tỉ, số nào là số hữu tỉ? GV. Giới thiệu số thực, kí hiệu tập số thực. - Nêu mối quan hệ giữa N, Z, Q, I, R. HS Làm ?1 - GV Cho học sinh làm BT 87,88 (SGK) GV. Vì số thực viết được dưới dạng số thập phân nên ta có thể so sánh 2 số thực, tương tự so sánh 2 số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân. - GV Gọi HS so sánh 2 số thực, giải thích vì sao được như vậy? GV Cho HS làm ?2 (2 học sinh lên bảng) Với a>b so sánh với ? HĐ2 Trục số thực. (12’) - Có thể biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số không ? - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 64 (44) - GV giảng để HS hiểu được ý nghĩa của tên gọi trục số thực. GV Đưa H7- sgk lên bảng phụ. Ngoài số nguyên phần trục số này biểu diễn các số hữu tỉ nào? các số vô tỉ nào? => chú ý. HĐ3. Củng cố. (5’) - Tập hợp các số thực bao gồm những số nào ? - Vì sao nói trục số là trục số thực. - Học sinh làm BT 89 (45-sgk) HĐ4. HĐVN. (2’) - Học bài - BTVN. 90, 91, 92 (45- sgk) 117, 118 (20- sgk) - Ôn định nghĩa. Giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. 1. Số thực. a, Số hữu tỉ => Số thực Số vô tỉ Tập hợp các số thực kí hiệu là R ?1 xR. Ta hiểu rằng x là 1 số thực Bài 87 (SGK-44) 3Q; 3 R ; 3 I ; -2,53Q ;0,2(35) I ; NZ; IR Bài 88 (44) a, Nếu a là 1 số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ b, Nếu b là số vô tỉ, b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn c, So sánh các số thực. x,yR ta có x=y x>y x<y VD. 0,3192< 0,32(5) 1,24598>1,24596 ?2 a, 2,(35) = 2,3535 => 2,(35) < 2,36912518. b, c, => Với a,b là các số thực dương nếu a>b thì VD 4= 16>13 => > => 4> 2. Trục số thực. Chú ý. (sgk/44) Bài tập 89 (45-sgk) a, Đúng b, Sai vì ngoài số o ra thì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.
Tài liệu đính kèm: