Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 41 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 41 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

. Kiến thức:

- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.

- Đọc phân tích lược dồ tự nhiên.

3. Thái độ: Hiểu được vai trò của sông hồ cũng như đa dạng của khí hậu Bắc Mĩ.

II. Chuẩn bị .

- GV:Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.

- HS: Lược đồ SGK

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 6507Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 41 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 2/ 2011
Ngày giảng:
7A
7B... Tiết 41
Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.
- Đọc phân tích lược dồ tự nhiên.
3. Thái độ: Hiểu được vai trò của sông hồ cũng như đa dạng của khí hậu Bắc Mĩ.
II. Chuẩn bị .
- GV:Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.
- HS: Lược đồ SGK
III. Tiến trình lên lớp. 
1. Ổn định tổ chức : 7A 7B 
2. Kiểm tra bài cũ: 
H: Các luồng nhập cư vào châu Mĩ có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 
3. Bài mới. 
Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1. Tìm hiểu các khu vực địa hình Bắc Mĩ
GV: Yêu cầu HS quan sát löôïc ñoà 36.1, 36.2.
H: Cho bieát töø taây sang ñoâng ñòa hình Baéc Mó coù theå chia laøm maáy khu vöïc ñòa hình ?
HS: Goàm 3 boä phaän keùo daøi: Núi già ở phía đông, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía tây.
H: Xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coocđie? 
HS: Cao trung bình 3.000 - 4.000m, gồm nhiều dãy chạy song song xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
H: Miền núi cooc- đi- e có những loại khoáng sản nào?
HS: Có nhiều loại khoáng sản như đồng, vàng, quặng đa kim, uranium.
GV: Nhận xét, kết luận.
H: Xác định miền địa hình đồng bằng ở giữa? Miền địa hình đó có đặc điểm như thế nào?
- GV giải thích thêm: miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa.
H: Đặc điểm miền địa hình núi già và sơn nguyên phía đông?
H: Xác định hệ thống sông hồ của bắc Mĩ? Cho biết giá trị kinh tế của sông hồ ở đây?
HS: HÖ thèng hå lín chñ yÕu lµ hå b¨ng hµ, quan träng nhÊt lµ n¨m hå lín( ngò hå) hå th­îng, Mi-si-g©n, Hu-r«n, £-ri-ª, ¤nta-ri-«.§ã lµ miÒn hå n­íc ngät lín trªn thÕ giíi( 245.000km2) n»m trªn c¸c ®é cao kh¸c nhau, cã c¸c ®o¹n s«ng nhá nèi liÒn vµ ®æ thµnh th¸c nªn cã gi¸ trÞ thuû ®iÖn rÊt lín.
- HÖ thèng s«ng Mix-xi-xi-pi, Mi-xu-ri dµi 7000m ®­îc nèi víi miÒn hå lín b»ng c¸c kªnh ®µo. Do ®ã, t¹o nªn m¹ng l­íi giao th«ng thuû rÊt cã gi¸ trÞ gi÷a hÖ thèng s«ng, hå vµ §¹i T©y D­¬ng...
Chuyển ý: Với vị trí và địa như vậy sẽ có ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ như thế nào?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí hậu Bắc Mĩ
H: Xem lược đồ 36.3 cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào?
 (Khí hậu hàn đới , ôn đới, nhiệt đới)
H: Ở Bắc Mĩ kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
 ( đó là kiểu khí hậu ôn đới)
H: Từ Bắc xuống Nam của Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào? Tại sao có sự phân hóa đó?
HS: Trả lời.
H: Từ tây sang Đông của Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào? Tại sao có sự phân hóa đó?
HS: Trả lời.
H: Xem lược đồ 36.2 & 36.3 giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu ở phía tây & phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
(các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài theo hướng Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy, các cao nguyên, bồn địa và ở sườn đông Coocđie ít mưa; còn ở phía tây coocđie thì mưa nhiều)
GV: Nhận xét, kết luận.
1. Các khu vực địa hình
Coù caáu truùc ñòa hình ñôn giaûn goàm 3 boä phaän keùo daøi theo chieàu kinh tuyeán.
a. Hệ thống cooc- đi- e ở phía tây.
- Ở phía tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 - 4.000 m. Gồm nhiều dãy chạy song song xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
- Lµ miÒn cã nhiÒu kho¸ng s¶n quý, chñ yÕu lµ kim lo¹i mµu víi tr÷ l­îng cao.
b. Miền đồng bằng ở giữa.
 - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.
c.Miền núi già và sơn nguyên phía đông.
- Ở phía đông sơn nguyên, núi già A-pa-lat. 
- D·y A-pa-l¸t lµ miÒn rÊt giµu kho¸ng s¶n.
2. Sự phân hóa khí hậu.
- có các kiểu khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- KhÝ hËu «n ®íi chiÕm diÖn tÝch lín nhÊt.
Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hoá theo chiều Bắc - Nam lại vừa phân hoá theo chiều Tây-Đông.
4. Củng cố.
 H: - Cho bieát caáu truùc ñòa hình Baéc Mó ?
- Khí haäu Baéc Mó phaân hoaù nhö theá naøo ?
5. Hướng dẫn về nhà. 
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
 - Đọc trước bài 37: Dân cư Bắc Mĩ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 41.doc