Giáo án Lớp 6a - Môn Toán - Tuần 4 - Trường THCS Vĩnh Bình Nam I

Giáo án Lớp 6a - Môn Toán - Tuần 4 - Trường THCS Vĩnh Bình Nam I

KIỂM TRA 45PHÚT CHƯƠNG I

I-MỤC TIÊU

• Nhằm kiểm tra lại toàn bộ kiến thức của hs để có hướng khắc phục tốt hơn

• Rèn kĩ năng trình bày ,tính nhanh và tính hợp lý nhất

• Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

 

doc 28 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6a - Môn Toán - Tuần 4 - Trường THCS Vĩnh Bình Nam I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 13 TIẾT: 37	 NGÀY SOẠN:18/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
KIỂM TRA 45PHÚT CHƯƠNG I
I-MỤC TIÊU
Nhằm kiểm tra lại toàn bộ kiến thức của hs để có hướng khắc phục tốt hơn
Rèn kĩ năng trình bày ,tính nhanh và tính hợp lý nhất
Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ỦĐỀ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
ổ
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất chia hết của một tổng
1
 0.5
1
 0.5
Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5
1
 0.5
1
 0.5
Dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9
1
 0.5
1
 0.5
2
 1
Ước và bội
2
 1
2
 1
Số nguyên tố .Hợp số.Bảng số nguyên tố
3
 1.5
3
 1.5
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
4
 2
4
 2
Ước chung và Bội chung
2
 1
2
 1
Ước chung lớn nhất
1
 2
1
 2
Bội chung nhỏ nhất
1
 0.5
1
 0.5
TỔNG
7
 3.5
8
 4
1
 0.5
1
 2
17
 10
Tổng hợp kết quả sau kiểm tra
Lớp
TS
Giỏi
Khá
T. bình
Yếu
Kém
6A1
6A2
6A3
Tổng số
II-PHƯƠNG TIỆN
1-Giáo viên: SGK; SGV,ma trận đề,đề kiểm tra
2-Học sinh: Ôn tập chương I
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định (1ph)
2-Kiểm tra 
3-Tiến hành bài mới
ĐỀ CHẴN
I-Trắc nghiệm( 4 điểm)
1/ Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng( 2 điểm).
Câu 1: Số 33 chia hết cho số nào trong các số sau:
a/ 2	b/ 3	c/ 5	d/ 9
Câu 2: Trong các số sau,số nào là hợp số:
a/ 1	b/ 2	c/ 3	d/ 4
Câu 3: Tổng sau: 2.3.4 + 21 chia hết cho:
a/ 2	b/ 3	c/ 5	d/ 9
Câu 4: Những số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
a/ 1;2;3;4 	b/ 2;3;5 	c/ 2;3;5;7 	d/ 2;3;5;7;9
2/ Đáng dấu “x” vào câu đúng –sai trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
1/ Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
2/ Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0
3/ BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
4/ Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
II-Tự luận(6 điểm)
Câu 1: Thực hiện phép tính ,sau đó phân tích kết quả phép tính ra thừa số nguyên tố:
 a/ 16	b/ 60
 c/ 250 	 d/ 2700
Câu 2: Tìm:
a/ Ư(8) ;Ư(12) ; ƯC(8,12)
b/ B(4) ; B(6) ;BC(4,6)
Câu 3: Một đội y tế gồm 24 Bác sĩ và 84 y tá.Có thể chia được nhiều nhất thành mấy tổ ?Biết rằng số Bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ.
ĐỀ LẺ
I-Trắc nghiệm( 4 điểm)
1/ Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng( 2 điểm).
Câu 1: Trong các số sau,số nào không là số nguyên tố:
a/ 2	b/ 3	c/ 4	d/ 5
Câu 2: Số 35 chia hết cho số nào trong các số sau:
a/ 2	b/ 3	c/ 5	d/ 9 
Câu 3: Những số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
a/ 1;2;3;4 	b/ 2;3;5;9	c/ 2;3;5;7 	d/ 1;3;5;7;9 
Câu 4: Tổng sau: 2.3.4 + 21 chia hết cho:
a/ 2	b/ 3	c/ 5	d/ 9 
2/ Đáng dấu “x” vào câu đúng –sai trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
1/ Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
2/ Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0
3/ BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
4/ Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 
II-Tự luận(6 điểm)
Câu 1: Phân các số sau ra thừa số nguyên tố:
 a/ 30	b/ 64
 c/ 125 	d/ 1800
Câu 2: Tìm:
a/ Ư(8) ;Ư(12) ; ƯC(8,12)
b/ B(4) <30; B(6) <30; BC(4,6)
Câu 3: Hôm nay bạn Bình và bạn An cùng trực nhật một ngày. Hỏi ít nhất mấy ngày sau cả hai bạn cùng trực nhật chung một ngày nữa, biết rằng cứ 12 ngày bạn An trực nhật một lần, còn bạn Bình thì 15 ngày trực nhật một lần.
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm
1/ Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đề chẵn
b
d
b
c
Đề lẻ
c
c
c
b
2/ Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đề chẳn
đ
đ
đ
s
Đề lẻ
s
đ
đ
đ
II/Tự luận
Câu 1: 
a/ 16 = 23 	a/ 30 = 2.3.5	( 0.5đ )
b/ 60 = 22.3.5	b/ 64 = 26	( 0.5đ )
c/ 250 = 2.53	c/ 125 = 2.53	( 0.5đ )
d/ 2700 = 22.33.52	d/ 2700 = 22.33.52	( 0.5đ )
 	Câu 2:
a/ Ư(8)={1;2;4;8}	( 0.25đ )
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}	( 0.25đ )
ƯC(8,12)={1;2;4} 	( 0.5 đ )
b/ B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28} 	( 0.25đ )
B(6)={0;6;12;18;24} 	( 0.25đ )
BC(4,6)={0;12;24} 	( 0.5 đ )
Câu 3: Đề chẵn - Gọi a là số tổ cần tìm.
Vì 24 a ; 84 a và a lớn nhất nên a là ƯCLL(24,84) 	( 0.5 đ )
24=23.3 ; 84=22.3.7	( 0.5 đ )
=> ƯCLN(24,84) = 22.3 =12	( 1 đ )
Vậy số tổ cần tìm là 12 tổ
Câu 3: Đề lẻ - Gọi a là số cần tìm
Vì a 12; a 15 và a nhỏ nhất nên a là BCNN(12, 15) ( 0.5 đ )
	12 = 22.3; 15 = 3.5 ( 0.5 đ )
	=> BCNN(12, 15) = 22.3.5 = 60 ( 1 đ )
Vậy 60 sau ngày thì cả hai bạn lại trực nhật chung một lần nữa
4-Củng cố 
5-Dặn dò Hs về nhà(2’)
e Xem lại các phần đã ôn tập ở chương I.
e Xem lại các bài tập đã giải
e Soạn bài tiếp theo chương II
VI. Rút kinh nghiệm – Bổ sung 
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 13 TIẾT: 38	NGÀY SOẠN:18/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
Kế hoạch bài học
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I-MỤC TIÊU
Biết được tại sao cần thiết phải mở rộng tập IN. 
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn 
Biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
1-Giáo viên: SGK; SGV,bảng phụ ghi [?1],trục số hình 33
2-Học sinh:Soan bài;SGK;bảng nhóm.
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1ph)
2-Kiểm tra 
3-Tiến hành bài mới (40ph)
FĐặt vấn đề: -30 C có nghĩa là gi?.Vì sao phải đặt dấu “-“ đằng trước?
HOẠT ĐỘNG THẦY
HĐ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Tìm hiểu Ví dụ về số âm (20ph)
Y/c HS thử trả lời câu hỏi trong khung tròn của đề bài nhằm tìm hiểu thực tế HS đã biết những gì về số nguyên âm => Sự cần thiết phải mở rộng tập IN thành tập z .
Hướng dẫn cách viết, cách đọc, cách sử dụng và hiểu các số nguyên âm như thế nào cho đúng.
VD1: giáo viên giới thiệu như ( SGK)
 ?1 Cho học sinh đọc nhiệt độ ở các thành phố được ghi trong ?1
- Yêu cầu học sinh đọc thầm ví dụ 2 và cho biết
+ Để đo độ cao ở các nơi trên Trái Đất ngưới ta lấy mức nào làm chuẩn?
+ Những độ cao dưới mực nước biển được viết như thế nào?
GV: giới thiệu mực nước biển rồi b.diễn các độ cao trung bình
è Cho học sinh đọc các giá trị ghi trong ?2
GV: giới thiệu chữ “nợ” được thể hiện bằng “ –“
è ?3
- Giáo viên chốt lại: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để biểu diễn các đại lượng nào?
=> Bổ sung số nguyên âm là đòi hỏi cần thiết trong cuộc sống
Hoạt động 2:Vẽ trục số (20ph)
-GV yêu cầu học sinh biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. Vậy ta biểu diễn các số nguyên ân trên trục số như thế nào?
=> h/d học sinh cách ghi các số nguyên âm trên trục số.
ð	Điểm 0 gọi là gốc của trục số,
ð	Chiều dương, chiều âm của trục số.
 - Củng cố: ? 4 / 67 ( h/d HS nên ghi các số nguyên vào trục số trước rồi mới trả lời ).
 - Chú ý ngoài cách vẽ trên người ta còn có thể vẽ trục số theo chiều thẳng đứng như hình 34.
Quan sát hướng dẫn GV
VD1: ( SGK)
- Nghe giáo viên giới thiệu
* Bài tập ?1 / SGK
2 – 3 học sinh đọc bài
VD2: (SGK)
- đọc bài và trả lời: ...
* Bài tập ?2 / SGK
- đọc bài
VD3: (SGK)
Bài tập ?3 / SGK
Hs lên bảng vẽ tia số 
1 học sinh lên bảng biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
Quan sát SGK
Hs đứng tại chổ trả lời [?4]
F Các số tự nhiên có gắn thêm dấu “ –” đằng trước : –1, –2, –3, ... gọi là các số nguyên âm
VD1 :
Ø	Nhiệt độ nước đá tan là 00c
Ø	Nhiệt độ nước sôi là 1000c
Ø	Nhiệt độ dưới 00c được viết dấu “ – “ ở trước .
Chẳng hạn : -100c ; -320c
VD2 :
Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m
Độ cao trung bình của thềm lục địa VN là –65m
VD3 :
Oâng A nợ 50000đ
Ta nói : “ Oâng A có – 50000đ ”
II/ Vẽ trục số :
 Cách biểu diễn số nguyên trên trục số :
- Biểu diễn số tự nhiên lên tia số.
- Kéo dài tia số về phía bên trái và chia các điểm sao cho khoảng cách giữa các điểm đều nhau.
- Từ điểm O, ghi các số –1, –2, –3, ... theo chiều ngược lại của tia số.
 Khi đó ta được một trục số.
[?4]
Chú ý: (vẽ hình 34)
·1	Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số.
·2	Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương.
·3	Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm
4-Củng cố (2ph)
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
5-Dặn dò Hs về nhà(2ph)
Xem kỹ lại bài học.
Làm bài tập SGK ,tiết sau luyện tập
VI. Rút kinh nghiệm – Bổ sung 
....
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 13 TIẾT: 39	NGÀY SOẠN:18/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ( tt ) 
I-MỤC TIÊU
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn 
Biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
Cẩn thận,chính xác khi làm bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
1-Giáo viên: SGK; SGV,thước thẳng ;bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 ;hình 37 SGK,bảng phụ ghi bài tập cũng cố.
2-Học sinh: Soan bài;SGK;thước kẻ
III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1ph)
2-Kiểm tra (5 ph)
Ta biểu diễn số nguyên âm như thế nào?
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
3-Tiến hành bài mới (32ph)
FĐặt vấn đề: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HĐ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Bài 1 SGK/68
Treo bảng phụ hình 35 lên bảng ,yêu cầu HS quan sát và trả lời
Bài 2 SGK/68
Cho Hs hoạt động nhóm 
Hd: Dựa vào VD2 và [?2] tiết trước trả lời
Bài 3 SGK/68
Gọi Hs đọc đề bài và trả lời.
Bài 4 SGK/68
Treo bảng phụ hình vẽ 37,gọi lần lượt hai Hs lên bảng điền.
Có thể cho nhiều HS lên điền với những số khác
Bài 5 SGK/68 
Cho Hs lên bảng thực hiện lần lượt 
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
HS hoạt động nhóm trả lời
Hs đọc và đứng tại chổ trả lời.
Hs lần lượt lên bảng điền.
Hs lần lượt lên bảng biểu diễn.
Bài 1 SGK/68
a/ b/ nhiệt kế b cao hơn. Bài 2 SGK/6 
Bài 3 SGK/68
Bài 4 SGK/68 
Bài 5 SGK/68
4-Củng cố (5 ph)
Bài tập: Hãy ghi các điểm K,L,M,N thoả mãn:K cách 0 sáu đơn vị về phía trái;L cách 0 tám đơn vị về phía phải;M cách 0 hai đơn vị về phía phải;N cách 0 ba đơn vị về phía trái.
5-Dặn dò Hs về nhà(2ph)
Xem kỹ và làm lại bài học.
Làm bài tập SBT trang 54,55 
Soạn bài tiếp theo
VI. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 14 TIẾT: 40	NGÀY SOẠN:18/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN .
 I. Mục tiêu 
- Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số. 
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nh ...  = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 + 2 + 2 = 6
3-Tiến hành bài mới (32ph)
FĐặt vấn đề: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HĐ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Dạng 1: tính tổng, tính nhanh (12’)
Học sinh cho biết áp dụng qui tắc , tính chất gì để thực hiện các bài tập trên 
Học sinh cần nhận xét đề bài để biết áp dụng tính chất gì ?
Dạng 2: Bài toán thực tế (10’)
- GV: tóm tắt đề bài bằng hình vẽ
a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
b)	Câu hỏi tương tự như câu a.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (10’)
Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành dấu “ - ” và ngược lại, hoặc nút “-” dùng đặt dấu “-” của số âm 
Hướng dẫn HS cách bấm nút để tìm kết quả
Học sinh dãy 1 thực hiện
Học sinh dãy 2 thực hiện
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh dùng máy tính theo hướng dẫn của GV
 * Bài tập 41 / 79 SGK:
a)	(-38) + 28 = -(38 -28) = -10
b)	273 + (-123) = 273 – 123 = 150
c)	99+(-100) +101=(99 +101)+(-100) 
 = 200 + (-100) =100
* Bài tập 42 / 79 SGK
a)	217 + [43 + (-217) + (-23)]
 = [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
 = 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
 -9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9
[(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0
* Bài tập 43 / 79 SGK
a/ Hai canô cùng đi về hướng B .Sau 1 giờ chúng cách nhau : 
 10 – 7 = 3 km
 +10
 A C +7 D +3 B
b/ 
 -7 +10
 A C B
 17
Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đi về hướng A . Sau 1 giờ chúng cách nhau : 10 + 7 = 17 km
* Bài tập 46 / 79 SGK
a) 187 + (-54) =133
b) (-203) + 349 = 146
 c) (-175) + (-213) = -388
4-Củng cố (5 ph)
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên 
5-Dặn dò Hs về nhà(2ph)
Hoc thuộc các T/c của phép cộng các số nguyên; quy tắc cộng hai số nguyên
Làm bài tập 44; 45 SGK, tr80
Tiết sau ôn tập học kì I ( 4 tiết liền)
IV-NHẬN XÉT-RKN
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 16 TIẾT: 48	NGÀY SOẠN:28/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3	 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN.
I. Mục tiêu 
- Học sinh hiểu được phép trừ trong Z và biết thực hiện phép trừ thông qua bài toán cộng với số đối.
- Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sơ nhìn thấy qui luật thay đổi của các hiện tượng toán học. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
1/ GV:Bảng phụ ghi ?, bài 47, 48, 50
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
2/ HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp 
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 
2- Kiểm tra: 
- Nêu các tính chất của phép cộng trong Z 
- Tính (-58)+57;(-26)+(-45)
3- Tiến hành bài mới: 
Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng các số nguyên , vậy trừ hai số nguyên ta phải làm ntn? Bài hôm nay ta sẽ giải quyết.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HD91: Hiệu hai số nguyên.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung ?1
- Em hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả
- Y/C hs tìm đáp số.
? Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
- Gv giới thiệu ký hiệu, cách đọc.
- Gv lấy vài VD:
 3-8=3+(-8)=-5
(-3)-(-8)=(-3)+(+8)=+5
- Gv rút ra nhận xét.
HĐ2:Ví dụ:
- Gv nêu VD trong sgk/81 và cho hs đọc đề.
- Cho 1 hs giải.
? Trong tập hợp N phép trừ a-b
thực hiện được khi nào? Còn trong Z điều kiện đó có cần thiết
không?
Từ đó nêu nhận xét ?.
HĐ3:Luyện tập:
- Gọi 2 hs giải bài 47.
- Bài 48/82 (Tổ chức HS thực hiện như bài 47)
- GV treo bảng phụ bài 50/82
+ Gv chia nhóm, nêu yêu cầu và cho 2 hs đọc lại đề bài.
+ Phát lệnh thực hiện trong 5 phút
+ Cho nhóm 1 và 4 lên bảng điền. Nhóm 2; 3 bổ xung.
- Hs quan sát và trả lời
- Làm tính -> Đọc KQ
- Trừ hai số nguyên ta cộng a với số đối của b
- Đọc và làm VD.
-Trả lời:khi a b
-Trong tập hợp Z không cần điều kiện nào.
- Nêu nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào phiếu học tập.
- Thực hiện theo y/c của GV
1/ Hiệu của hai số nguyên:
a/ Qui tắc:
SGK/81
b/ Công thức:
 a-b = a+(-b)
c/ Ví dụ:
 6-8 = 6+(-8)=-2
 30-25=5
-15-9 =-15+(-9)= -24
2/Ví dụ: (sgk/81)
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C
Nên ta có:
3 - 4 =3 +(-4)= -1
-Nhận xét: (sgk/81)
3/Luyện tập:
Bài 47:
2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+(+2)=3
(-3)-4=-3+4=1
Bài 48/81
0-7=0+(-7)=-7
7-0=7 ;a-0=a;0-a=-a
Bài 50/82
3	x	2	-	9	=	-3
x	+	-	
9	+	3	x	2	=	15
-	x	+	
2	-	9	+	3	=	-4
=	=	=	
25	29	10	
4- Củng cố : Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào? Hãy nêu điểm khác nhau giữa phép trừ các số nguyên và phép trừ các số tự nhiên?
5- Hướng dẫn học sinh về nhà 
-Học kỹ cách tính hiệu hai số nguyên.
-BTVN:51 đến hết bài 54/82 tiết sau luyện tập
VI. Rút kinh nghiệm - Bổ sung 
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 16 TIẾT: 49	NGÀY SOẠN:28/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh tính thành thạo các phép toán cộng, trừ số nguyên.
- Hs biết áp dụng tính chất của phép cộng số nguyên để tính toán nhanh và hợp lý, linh hoạt, chính xác
- Biết trân trọng thành quả lao động của nhân loại. Cẩn thận trong tính toán.
II. Phương tiện dạy học 
 1/ GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi nội dung bài 53
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
 2/ HS: Máy tính.
III. Tiến trình lên lớp 
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 
2- Kiểm tra: 
- Hiệu của hai số nguyên a và b là gì ? Ghi công thức ?
- Tính: 
(-9)-7; -98+45; 30-(-65) (KQ lần lượt là:-16;-43; 95)
3- Tiến hành bài mới: 
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1: Luyện tập.
- Cho 2 hs giải bài 51/82.
- Cho hs đọc đề bài 52/82.
- Để tính tuổi thọ của 1 người ta làm thế nào?
- Như vậy ta đặt tính ntn?
- Gv treo bảng phụ bài 53/82 và cho 4 hs lên bảng điền.
- Cho3 hs giải bài 54/82.
HĐ2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
- Gv nêu ví dụ:86 -156.
Thực hiện:
AC	86	- 	156	 = 
KQ-70
- VD2 : -67 -(-73)
- Gv cho hs giải 3 câu trong bài 56 sgk/83
- 2HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm nháp, nhận xét bài bạn.
- Hs đọc đề.
- Ta lấy năm mất trừ đi năm sinh.
- TL: -212-(-287)
- 4 hs lên bảng điền, còn lại nháp.
- 3 Học sinh thực hiện số còn lại làm trong nháp
- Hs thực hiện trên MT
- Học sinh sử dụng máy tính thực hiện tại chỗ và đọc kết quả.
Bài 51/82
a/ 5-(7-9)=5-(-2)=7
b/ (-3)-(4-6)=-3-(-2) =-1
Bài 52/82.
Tuổi thọ của bác học Ac-si-mét là:
-212-(287)= -212+ 287
 =75
Bài 53/82.
x	-2	-9	3	0
y	 7	-1	8	15
x-y	-9	-8	-5	-15
Bài 54 Sgk/82
a/ 2 + x =3
x = 3 - 2 x = 1
b/ x + 6 = 0 x = -6
c/ x + 7 = 1 x = -6
AC	86	+/-	-	73
+/-	=	-13
Bài 56 Sgk/83
a. 196 – 733 = - 537
b. 53 – (-478) = 531
c. – 135 – (-1936)
= 1801 
4- Củng cố : Kết hợp trong bài
5- Hướng dẫn học sinh về nhà 
- BTVN 55 sgk.
- Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học:
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta làm như thế nào ?
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –” ta làm như thế nào ?
VI. Rút kinh nghiệm - Bổ sung 
Ngày soạn 06/10/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 16 TIẾT: 50	NGÀY SOẠN:28/10/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
QUY TẮC DẤU NGOẶC.
I. Mục tiêu 
- Hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, nắm được khái niệm tổng đại số.
- Vận dụng được tổng đại số vào bài tập, có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất đã học vào giải bài tập một cách linh hoạt, chính xác. Cẩn thận trong tính toán.
- Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành. 
II. Phương tiện dạy học 
 1/ GV:Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3
 - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
 2/ HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp 
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 
2- Kiểm tra: 
-Cho 1 hs giải bài tập:
Tính và so sánh kết quả:
5-(9-16); 5-9+16 (=12)
8-[(-12)+7]; 8+12-7 (=13)
3- Tiến hành bài mới: 
Đặt vấn đề: Khi thực hiện phép tính có dấu trừ đứng đằng trước ta làm như thế nào ?
Bài này ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1:Quy tắc dấu ngoặc:
-Cho hs làm ?1:
-Cho 2 hs tính ?2 theo nhóm
- Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa hai biểu thức này?
Như vậy muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn?
muốn bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước ta làm ntn?
-Gv nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc.
-Cho học sinh nhắc lại quy tắc
-Gv lặp lại câu hỏi: như vậy câu hỏi ta đặt ra ở đầu tiết học chúng ta trả lời ntn?
Gv nêu các ví dụ:Tính nhanh:
256+[512-(256+5120]
(-786)-[(-786+154)-54]
Cho HS thảo luận ?3
HĐ2:Tổng đại số:
-Gv giới thiệu về tổng đại số như SGK
- Nêu các tính chất trong một tổng đại số dưới dạng các bài tập
-GV nêu bài tập sau: Tính và so sánh:
a/-5+7-19 và +7-5-19
b/-7-9+5 và -(7+9-5)
Cho hs nhận xét vị trí các số và dấu của chúng trong câu a.Dấu và thứ tự thực hiện phép tính trong câu b.
-Từ đó rút ra kết luận:
-Cho 3 hs nêu lại kết luận.
a/ Số đối của +2 là-2;
 Số đối của-5 là 5
Số đối của 2+(-5) là-2+5
b/chúng bằng nhau.
-Hs tính: ?2 theo nhóm
a/7+(5-13)=7+(-8)= -1
7+5+(-13)=12+(-13)= -1
b/12-(4-6)=12-(-2)= 14
12-4+6=8+6=14
- Bt có dấu ngoặc và Bt không có dấu ngoặc
- Dấu các số hạng vẫn giữ nguyên
- Đổi dấu của các số bên trong + thành – và - thành +
Học sinh phát biểu quy tắc
- Quan sát
-hs giải
- Thảo luận, trình bày
- Học sinh nghe và ghi nhận
a) -5+7-19 = +7-5-19 = -17
b) -7-9+5 = -(7+9-5) = -11
- Học sinh đưa ra tính chất nhu SGK
1/Quy tắc dấu ngoặc:
a/Quy tắc:SGK/82
b/Ví dụ:Tính:
5 - (3 -10) = 5-3 +10 =12
15+(-8+4) =15-8+4 =11
Tính nhanh:
15+(-15+306)=15-15+ +306=306
Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước	
Đổi dấu của các số bên trong + thành – và - thành +
Bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đằng trước: dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên
Ví dụ: Tính nhanh (SGK)	
?.3 
a. (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = 39
b. (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 
= - 12 
2/ Tổng đại số:
a/Tổng đại số là một dãy tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên.
Tính chất trong một tổng đại số
- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “- “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
4- Củng cố 
Cho 4 học sinh lên giải bài tập 57,59 SGK
Bài tập 57: Tính tổng a/(-17)+5+8+17 =-17+ 17+5+8=13
 b/30+12+(-20)+(-12)=12-12+30-20 =10
Bài tập 59: Tính nhanh: a) (2736-75)-2736 =2736-2736-75=-75
b) (-2002) - (57 - 2002) = (-2002)+ 2002 -57 = 57
5- Hướng dẫn học sinh về nhà 
Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc. BTVN bài 57cd, 58, 60 Sgk/85.
VI. Rút kinh nghiệm - Bổ sung 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13-16.doc