Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 5, tuần 8

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 5, tuần 8

1.Kiến thức :Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật .Đo được khối lượng bằng cân .Trả lời được các câu hỏi củ thể sau , khi đặt 1 túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1 kg . Số đó chỉ gì ?

2.Kĩ năng :Trình bày được cách điều chỉnh số O cho cân Robecvan .Chỉ được GHĐ và ĐCNN .

3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài

II.Chuẩn bị : Gv:Cân Rôbecvan , quản nặng , khúc gỗ ,đề và đáp án bài kiểm tra 15 phút .

 HS:Một vật nặng khác .

III.Lên lớp :

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 5, tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 NS : 25 / 07 / 2010 
Tiết : 5 BÀI 5 ĐO KHỐI LƯỢNG - KHỐI LƯỢNG ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật .Đo được khối lượng bằng cân .Trả lời được các câu hỏi củ thể sau , khi đặt 1 túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1 kg . Số đó chỉ gì ?
2.Kĩ năng :Trình bày được cách điều chỉnh số O cho cân Robecvan .Chỉ được GHĐ và ĐCNN .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài 
II.Chuẩn bị : Gv:Cân Rôbecvan , quản nặng , khúc gỗ ,đề và đáp án bài kiểm tra 15 phút .
 HS:Một vật nặng khác .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
15’ 2.Kiểm tra 15 phút .Phát đề kiểm tra tới tay hs .
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
7’
7’
8’
4’
I.Khối lượng .Đơn vị đo khối lượng .
 1.Khối lượng .
C1. Chỉ lượng sữa chứa trong hộp .
C2. Chỉ lượng bột giặt chứa trong túi
C3.500 g ; C4 . 397 g 
C5.Khối lượng ; C6.Lượng 
 2.Đơn vị khối lượng .
 Là kilôgam ( kg)
II.Đo khối lượng .
 1.Tìm hiểu cân Rôbecvan .
C7.Lên bảng chỉ rõ các bộ phận của cân .
C8. GHĐ = g ; ĐCNN = g
 2.Cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật .
C9. 1 .Điều chỉnh số O ; 2.Vật đem cân ; 3.Quả cân ; 4.Thăng bằng ; 5.Đúng giữa ; 6.Quả cân ; 7. Vật đem cân .
C10.Thực hiện một phép cân bằng cân Rôbecvan .
 3.Các loại cân khác .
C11. 5.3 : cân y tế ; 5.4 : cân tạ ; 5.5:Cân đòn ; 5.6 ; cân đồng hồ
HĐ 1.Trả lời các câu hỏi .
Gv:Trên vỏ hộp sữa có ghi 397 g .Số đó có ý nghĩa gì ?
Gv:500 g .Số đó chỉ gì ?
Gv:Hãy tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Đơn vị đo khối lượng của nước ta gọi là gì ?Được kí hiệu như thế nào ?
Gv:Các đơn vị khối lượng thường gặp .
Gv:1g = ? kg , 1mg = ? g
1 lạng = ? g , 1 tạ = ? kg 
1 tấn = ? kg 
Gv:Gọi hs trả lời 
HĐ 2.Đo khối lượng 
Gv:Trong phòng thí nghiệm người ta dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng .
Gv:Đưa cân Rôbecvan cho hs quan sát và yêu cầu hs quan sát hình 5.3 để so sánh và trả lời câu hỏi C7 .
Gv:Hãy chỉ rõ các bộ phận và vị trí đó .
Gv:Hãy cho GHĐ và ĐCNN của cân .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Dùng cân Rôbecvan biểu diễn cân một vật cho hs quan sát để thu thập các thông tin để trả lời câu hỏi C9 .
Gv:Yêu cầu hs làm việc theo cá nhân .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Nhận xét , chỉnh sửa cho đúng .
HĐ 3.Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm thí nghiệm .
Gv:Yêu cầu hs dùng cân Rôbecvan để cân khối gỗ xem khối lượng của nó ?
Gv:Đi xung quanh giúp đỡ các nhóm hs .
Gv:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo TN .
Gv:Yêu cầu hs quan sát hình 5.3 ;5.4 ; 5.5 và 5.6 xem đâu là cân đòn ; cân tạ ; cân đồng hồ ; cân y tế .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Chỉ lượng sữa chứa trong hộp .
Hs:Chỉ lượng bột giặt chứa trong túi bột giặt .
Hs:1.500 g , 2. 397 g 
Hs: 3.Khối lượng .
Hs: 4.lượng 
Hs:là kilôgam ( kg)
Hs:Nghe giảng 
Hs: 1g = 0,001 kg , 1mg = 0,001 g
1 lạng = 100 g , 1 tạ = 100 kg 
1 tấn = 1000 kg 
Hs:Nghe giảng .
Hs:Quan sát và nghe giảng 
Hs:Lên bảng chỉ rõ các bộ phận của cân .
Hs: GHĐ = g ; ĐCNN = g
Hs: Quan sát gv biểu diễn .
Hs:1 .Điều chỉnh số O ; 2.Vật đem cân ; 3.Quả cân ; 4.Thăng bằng ; 5.Đúng giữa ; 6.Quả cân ; 7. Vật đem cân .
Hs:Nhận dụng cụ TN
Hs:Dùng cân Rôbecvan để cân một vật .
Hs:5.3 : cân y tế ; 
 5.4 : cân tạ 
 5.5:Cân đòn 
 5.6 :cân đồng hồ 
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
 2’
Cân Rôbecvan 
Gv:Nhắc lại cân Rôbecvan gồm có mấy bộ phận , kể tên 
Gv:Đơn vị đo khối lượng là gì ,kí hiệu như thế nào ?
Hs:6 bộ phận (đòn cân, đĩa cân ,kim cân ,hộp quả cân, ốc điều chỉnh và con mã )
Hs: Kilôgam ( kg)
 1’ 5.Dặn dò .-Xem lại bài đã học , sửa dụng một loại cân nào đó để cân một vật và đổi ra các đơn vị thích hợp.
 -Nhắc lại các cách đổi đơn vị đo khối lượng .
 -Đọc phần có thể em chưa biết .
Tuần : 6 NS : 25 / 07 / 2010
Tiết : 6 BÀI 6 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy kéo của lực .Nêu được các thí dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương , chiều , độ mạnh yếu của hai lực đó.Nêu được hai thí dụ về hai lực cân bằng .
2.Kĩ năng :Nêu được nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:1 xe lăn ,1 giá kẹp lò xo , 1 lò xo mềm khoảng 10 cm , 1 lò xo lá tròn , giá .
 HS:1 NC thẳng ,dây treo .
III.Lên lớp :
1 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Khối lượng 
Gv:Hãy đổi các đơn vị sau :
1.1,5 tấn = ? kg , 2.564 g = ?kg
3.4,5 lạng = ? kg , 4.45,67 kg = ? tấn 
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời .
Hs: 1.1,5 tấn = 1500 kg , 
 2.564 g = 0,564kg
3.4,5 lạng = 0,45 kg .
 4.45,67 kg = 0,04567 tấn 
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’
18’
8’
9’
I.Lực .
1.Thí nghiệm .
C1.-Lò xo lên xe :Lực đẩy .
 -Xe lên lò xo :Lực ép 
C2.- Lò xo lên xe :Lực kéo .
 -Xe lên lò xo :Lực kéo 
C3.Nam châm lên quả nặng :Lực hút .
C4.1.lực đẩy 2.lực ép 
 3.lực kéo 4.lực kéo 
 5.lực hút .
2.Rút ra kết luận .
 -Khi vật này đẩy hay kéo vật kia ,ta nói vật này tác dụng lực kéo lên vật kia .
II.Phương và chiều của lực .
-Vậy mỗi lực có phương và chiều xác định .
C5.Có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới .
II.Hai lực cân bằng .
C6.-Cđ về bên trái 
 -Cđ về bên phải .
 -Đứng yên .
C7.Phương nằm ngang và chiều về hai phía .
C8.1.Cân bằng ; 2.Đứng yên ; 
3.Chiều ; 4.phương 
5. chiều .
HĐ 1.Yêu cầu hs quan sát hình đầu bài trong hai người ai tác dụng lực kéo , ai tác dụng lực đẩy lên cái tủ ?
Gv:Cho hs trả lời dự đoán .
HĐ 2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và giới thiệu các dụng cụ đó .
Gv: Làm TN như hình 6.1 và trả lới câu C1.
Gv: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe ?
Gv: xe lên lò xo khi ta ép lò xo lại ?
Gv: Gọi hs trả lời 
Gv:Làm tiếp TN như hình 6.2
Gv: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe ?
Gv: xe lên lò xo khi ta kéo lò xo dãn ra ?
Gv: Làm tiếp TN như hình 6.3
Gv:Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng ?
Gv: Gọi hs trả lời .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống .
Gv:Dựa vào các dự kiện quan sát được yêu cầu hs rút ra kết luận về lực .
Gv: Gọi hs trả lời .
HĐ3.Phương và chiều của lực .
Gv:Làm lại các TN ở hình 6.1 và 6.2 .
Gv:Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào ?
Gv:Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như thế nào ?
Gv:Vậy mỗi lực có phương và chiều như thế nào ?
Gv:Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng ?
HĐ 4.Yêu cầu hs quan sát hình 6.4 và giới thiệu lấy VD trong lớp .
Gv:Khi kéo co nếu nếu trái mạnh , yếu , ngang nhau thì sợi dây chuyển động ntn?
Gv:Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực Tác dụng vào sợi dây .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống .
Gv: Gọi hs trả lời .
Hs:Quan sát và nghe giảng 
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nhận dụng cụ và làm TN
Hs: .-Lò xo lên xe :Lực đẩy .
 -Xe lên lò xo :Lực ép
Hs: - Lò xo lên xe :Lực kéo .
 -Xe lên lò xo :Lực kéo 
Hs: Nam châm lên quả nặng :Lực hút .
Hs: 1.lực đẩy 2.lực ép 
 3.lực kéo 4.lực kéo 
 5.lực hút .
Hs: -Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ,ta nói vật này tác dụng lực kéo lên vật kia .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
-Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương từ xe đến cái cọc và chiều sang phải 
Hs: Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương // với mặt bàn và chiều đẩy ra 
Hs: Có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới .
Hs: Quan sát và nghe giảng .
Hs: .-Cđ về bên trái 
 -Cđ về bên phải .
 -Đứng yên .
Hs: Phương nằm ngang và chiều về hai phía .
Hs: 1.Cân bằng ; 2.Đứng yên 
 3.Chiều ; 4.phương 
 5. chiều .
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Hai lực cân bằng 
Gv:Nêu 3 thí dụ về hai lực cân bằng .Chỉ ra phương và chiều của nó .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung .
Hs:Tùy hs 
1’ 5.Dặn dò .-Xem lại vừa học , tìm thêm các ví dụ về hai lực cân bằng .
 -Hai lực cân bằng có đặc điểm gì .Tìm hiểu kết quả tác dụng của các lực đó .
Tuần : 7 NS : 27 / 07 / 2010
Tiết : 7 BÀI 7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nêu được các thí dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động ( nhanh dần , chậm dần , đổi hướng ) .Tìm ra được kết quả tác dụng của 2 lực lên cùng một vật . 
2.Kĩ năng :Quan sát từ thực tế và làm thí nghiệm để rút ra kết luận về tác dụng của lực .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:xe lăn ,giá đỡ , lò xo lá tròn , viên bi , giá đỡ kẹp lò xo lá tròn và mặt phẳng nghiêng .
 HS:viên bi , lò xo mềm .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
4’
Hai lực cân bằng .
Gv:Thế nào gọi là hai lực cân bằng ? Lấy 1 ví dụ về hai lực cân bằng và chỉ ra phương chiều của 1 lực trên .
Hs:Hai lực cân bằng là hia lực mạnh ngang nhau , cùng phương nhưng ngược chiều .
Hs:Tùy hs 
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’
12’
12’
6’
4’
I.Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng .
1.Những sự biến đổi chuyển động .
-Đang cđ bị dừng lại .
-cđ nhanh lên .
-Cđ chậm lại 
2.Những sự biến dạng .
-Những sự thay đổi hình dạng của một vật .
II.Những kết quả tác dụng của lực .
1.Thí nghiệm .
C3.Làm xe biến đổi chuyển động .
C4. Làm xe biến đổi chuyển động .
C5. Làm biến đổi chuyển động của hòn bi .
C6.Biến dạng lò xo .
2.Rút ra kết luận .
C7.- Biến đổi chuyển động của
-Biến đổi chuyển động của
- Biến đổi chuyển động của
- Biến đổi chuyển động của
- Biến dạng
C8.-Biến đổi chuyển động của
 - Biến dạng
III.Vận dụng .
-Trả lời câu hỏi C9, C10 , C11.
HĐ 1.Quan sát hình đầu bài và cho biết trong hai người ai đang gương cung ,ai chưa gương cung .
Gv:Cho hs trả lời dự đoán .
Gv:Để trả lời câu hỏi trên ta vào bài mới .
HĐ 2.Yêu cầu 2 hs đứng dậy đọc phần 1 để thu thập các thông tin về biến đổi chuyển động khi có lực tác dụng .
Gv:Lấy ví dụ từ thực tế gợi ý chon hs .
Gv:Yêu cầu hs thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi C1 minh họa những sự biến đổi chuyển động .
Gv:Dùng lò xo biểu diễn cho hs quan sát khhi lò xo bị kéo dãn hay bị ép ta nói lò xo bị biến dạng .
Gv:Yêu cầu hs lấy ví dụ về sự biến dạng .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi C2.
Gv:Phát dụng cụ thí nghiện cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN.
Gv:Làm TN như hình 6.1 
Gv:Nhận xét kết quả t/d của lò xo lá tròn lên xe lúc đó .
Gv:Tiếp tục yêu cầu hs làm TN như hình 7.1
Gv: Nhận xét kết quả t/d của lực mà tay ta tác dụng lên xe lúc đó .
Gv:Tiếp tục yêu cầu hs làm TN như hình 7.2
Gv:Nhận xét kết quả t/d của lò xo lá tròn lên hòn bi khi va chạm .
Gv:Biểu diễn cho hs qua sát .
Gv: Nhận xét kết quả t/d của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo .
Gv:Hãy chọn từ thích hợp trong khung diền vào chỗ trống hoàn thành câu C7.
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Hãy viết đầy đủ câu C8 .
Gv:Gọi hs trả lời .
HĐ 3.Dựa vào các dự kiện đã có yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C9-C11.
Gv:Có thể lấy Vd từ xung quanh chúng ta .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs: Đứng dậy đọc phần 1 để thu thập các thông tin về biến đổi chuyển động khi có lực tác dụng .
Hs:Tùy hs .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Tùy hs .
Hs:Nhận dụng cụ TN và làm TN.
Hs:Làm TN .
Hs: Làm xe biến đổi chuyển động .
Hs:Làm TN .
Hs: Làm xe biến đổi chuyển động .
Hs:Làm TN .
Hs: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs: Biến dạng lò xo .
Hs: .- Biến đổi chuyển động của
 -Biến đổi chuyển động của
 - Biến đổi chuyển động của
 - Biến đổi chuyển động của
 - Biến dạng
Hs.-Biến đổi chuyển động của
 - Biến dạng
Hs: Tùy hs .
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Kết quả t/d của lực
Gv:Khi vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B như thế nào ? Hai kết quả này cùng xảy ra .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: -Biến đổi chuyển động của
 - Biến dạng
Hai kết quả này cùng xảy ra .
1’ 5.Dặn dò .-Tìm hiểu thêm về kết quả tác dụng của lực .
 -Hãy lấy thêm 3 ví dụ về tác dụng lên một vật làm vật biến đổi chuyển động .
 -Hãy lấy thêm 3 ví dụ về tác dụng lên một vật làm vật biến dạng .
 -Đồng thời hai kết quả nói trên .
Tuần : 8 NS : 28 / 08 / 2010
Tiết : 8 BÀI 8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nêu được trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng . Nêu được phương và chiều của trọng lực .Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ của lực là gì ?
2.Kĩ năng :Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:giá treo , lò xo , quả nặng có móc treo , dây dọi , khay nước .
 HS:quả nặng , dây mềm .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Kết quả t/d của lực
Gv:Khi vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B như thế nào ? Hai kết quả này cùng xảy ra .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: -Biến đổi chuyển động của
 - Biến dạng
Hai kết quả này cùng xảy ra .
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
2’
18’
11’
5’
I.Trọng lực là gì ?
 1.Thí nghiệm .
C1.-Có
-Có phương thẳng đứng 
-Có chiều từ dưới lên trên
-Vì lo xo chịu tác dụng của hai lực cân bằng .
C2.Có lực tác dụng lên viên phấn làm viên phấn rơi xuống .
-Có phương thẳng đứng 
-Có chiều từ trên xuống dưới .
C3.1.Cân bằng ; 2.Trái Đất 
 3.Biến đổi 4.Lực hút 
 5.Trái đất 
2.Kết luận .
 (sgk)
II.Phương và chiều của trọng lực .
 1. Phương và chiều của trọng lực .
C4.1.Cân bằng ; 2 .Dây dọi 
 3.Thẳng đứng ; 4.Từ trên xuống dưới . 
C5.1. Thẳng đứng ; 2 .Từ trên xuống dưới . 
III.Đơn vị lực .
 -Đơn vị là Niutơn ( N)
HĐ 1.Yêu cầu 1 hs đứng dây đọc phần đầu bài và sử dụng quả đất để giới thiệu .
Gv:Khi thả một vật từ trên cao cho nó rơi xuống và Ném 1 vật lên cao 1 lúc sau điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao lại như vậy ?
Gv:Yêu cầu hs trả lời dự đoán .
HĐ 2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN như hình 8.1 .
Gv:Treo một vật nặng vào lò xo , ta thấy lò xo như thế nào ?
Gv:Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ?
Gv:Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Gv:Tại sao quả nặng lại đứng yên ?
Gv:Gọi hs trả lời câu hỏi .
Gv:Cầm viên phấn trên cao , rồi đột nhiên buông tay ra .
Gv:Điều gì chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn ?
Gv:Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Gv:Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra kết luận trọng lực là gì ?
Gv:Gọi hs trả lời câu hỏi .
HĐ 3.Biểu diễn TN như hình 8.2 cho hs quan sát và yêu cầu 1 hs đọc phần đầu 1.
Gv:Giới thiệu về phương và chiều của dây dọi cho hs rõ .
Gv:Dây dọi có phương và chiều ntn ?
Gv:Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành câu hỏi C4.(cá nhân)
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv: Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành câu hỏi C5.(cá nhân)
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Để đo cường độ của lực ta dùng đơn vị gì và kí hiệu như thế nào ?
Gv: Gọi hs trả lời .
Gv: Vậy m = 100 g => P = ? N
Gv: m = 200 g => P = ? N
Gv: m = 500 g => P = ? N
Gv: m = 1 kg => P = ? N
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Đọc và nghe giảng 
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nhận dụng cụ TN và làm TN theo hướng dẫn của Gv
Hs:Dãn ra .
Hs:Có 
Hs: -Có phương thẳng đứng 
 -Có chiều từ dưới lên trên
Hs: Vì lo xo chịu tác dụng của hai lực cân bằng .
Hs:Quan sát .
Hs: Có lực tác dụng lên viên phấn làm viên phấn rơi xuống .
Hs: -Có phương thẳng đứng 
-Có chiều từ trên xuống dưới .
Hs: 1.Cân bằng ; 2.Trái Đất 
 3.Biến đổi 4.Lực hút 
 5.Trái đất 
Hs: Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật .Lực này gọi là Trọng lực .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs: -Có phương thẳng đứng 
 -Có chiều từ trên xuống dưới .
Hs: 1.Cân bằng ; 2 .Dây dọi 
 3.Thẳng đứng ; 4.Từ trên xuống dưới . 
Hs: 1. Thẳng đứng . 
 2 .Từ trên xuống dưới . 
Hs: -Đơn vị là Niutơn ( N)
Hs: m = 100 g => P = 1 N
 m = 200 g => P = 2 N
 m = 500 g => P = 5 N
 m = 1 kg => P = 10 N
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
4’
Trọng lực .
Gv:Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Gv: Gọi hs trả lời .
Hs:Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật . Lực này gọi là Trọng lực .
Có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới . 
1’ 5.Dặn dò .-Xem lại bài vừa học , tìm hiểu thêm về phương và chiều của các lực khác nhau .
 -Về nhà tự thiết kế và làm thí nghiệm như câu hỏi C6

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5 8 theo chuan kien thuc.doc