Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 27 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 27 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút

I. Xác định mục đích của đề kiểm tra :

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 16 đến tiết thứ 23 theo PPCT

2. Mục đích:

a. Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 16 đến bài 23 .

 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.

b. Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ năng tính toán

II. Xác định hình thức đề kiểm tra :

 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL)

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :

 

doc 9 trang Người đăng levilevi Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 27 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27 	 Ngày soạn : 12-03-2012
Tiết : 27 Ngày dạy : 15-03-2012
KIỂM TRA 45’
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra :
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 16 đến tiết thứ 23 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh : - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 16 đến bài 23 .
 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.
Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Xác định hình thức đề kiểm tra :
 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
Nội dung
Tổng tiết
Tổng tiết lí thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Máy cơ đơn giản
1
1
0.8
0.2
13
3
2
1
1.0
0.5
2.sự nở vì nhiệt của các chất
4
4
3.2
0.8
54
14
4
2
4.0
1.0
3. Nhiệt kế- nhiệt giai
1
1
0.8
0.2
13
3
3
1
3.0
0.5
Tổng
6
6
4.8
1.2
80
20
9
4
8.0
2.0
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Máy cơ đơn giản
- Nếu dùng rịng rọc cố định để kéo vật lên thì rịng rọc cố định cĩ tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Nếu dùng rịng rọc động để kéo vật lên thì rịng rọc động cĩ tác dụng thay đổi hướng của lực tác động vào vật và lực kéo vật cĩ độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.
- Vận dụng kiến thức về rịng rọc động để chỉ rõ lợi ích, và ứng dụng rịng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
2(3,8)
1(2)
3
Số điểm
1.0
0.5
1.5
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn là chất nở vì nhiệt ít nhất, chất khí là chất nở vì nhiệt nhiều nhất.
- Dựa vào đặc điểm nĩng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế.
- Dựa vào kiến thức đã học so sánh được sự giống và khác nhau vầ sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Hiểu được vì sao khi đun nĩng khối lượng riêng của chất lỏng giảm: theo cơng thức tính khối lượng riêng , khi đun nĩng chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên, mà khối lượng của nĩ khơng thay đổi, nên khối lượng riêng của chúng giảm xuống.
Số câu hỏi
2(1,6)
2(1TL,3TL)
2(4,10)
6
Số điểm
1.0
3.0
 1.0
5.0
3. Nhiệt kế- nhiệt giai
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42oC
- Cĩ 3 loại nhiệt kế:
+ nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khơng khí.
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
- Theo nhiệt giai xenxiut nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 100oC
Số câu hỏi
2(7,5)
1(2TL)
1(9)
4
Số điểm
1.0
2.0
0.5
3.5
Ts câu hỏi
6
1
2
4
13
Ts điểm
3.0
2.0
3.0
2.0
10
(100%)
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn vào đáp án (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:(5đ)
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng khi sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo chiều từ ít tới nhiều:
Rắn- lỏng- khí; 
Khí- lỏng – rắn;
Lỏng – khí – rắn; 
Lỏng- rắn – khí.
Câu 2: Người ta sử dụng rịng rọc động trong cơng việc nào dưới đây?
Dắt xe máy lên bậc thềm nhà; 
Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác;
Kéo thùng nước từ dưới giếng lên; 
Đưa những vật nặng lên nĩc nhà cao tầng.
Câu 3: Dùng rịng rọc cố định giúp ta 
làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
làm thay đổi cả hướng kéo vật và giảm lực kéo vật.
khơng làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo.
Câu 4: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì sẽ gây ra lực rất lớn, do đĩ trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để
dễ uốn cong đường ray.
tiết kiệm thanh ray.
dễ tháo lắp thanh ray khi tháo lắp hoặc thay thế.
tránh hiện tượng các thanh đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 5: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
35oC; 
42oC; 
50oC;
150oC.
Câu 6: Khi nĩi về sự nở vì nhiệt của các chất, kết luận khơng đúng là:
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau;
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau;
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau;
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng khi nĩi về nhiệt kế:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể;
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ nước đang sơi;
Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ khí quyển;
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
Câu 8: Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
Dùng rịng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật;
Dùng rịng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật;
Dùng rịng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật;
Dùng rịng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật.
Câu 9: Theo nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của hơi nước đang sơi là:
00 C. 
370 C. 
500 C. 
1000 C. 
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nĩng một lượng chất lỏng này trong một bình đựng thủy tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng ;
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm ;
Khối lượng riêng của chất lỏng khơng thay đổi ;
Khối lượng riêng của chất lỏng ban đầu giảm, sau đĩ mới tăng.
B. TỰ LUẬN:(5đ)
Câu 1: So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng , khí? Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào (2đ)
Câu 2: Cĩ mấy loại nhiệt kế? kể tên và nêu cơng dụng từng loại? (2đ)
Câu 3: Tại sao người ta làm đường bê tơng khơng đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?(1đ)
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm : 
A. TRẮC NGHIỆM.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
A
D
B
C
A
C
D
B
B. TỰ LUẬN
Câu 1: 
Giống nhau
Khác nhau
- Các chất rắn, lỏng, khí đề nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.(0.5đ)
- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.(0.5đ)
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.(0.5đ)
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.( chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất).(0.5đ)
Câu 2: Cĩ 3 loại nhiệt kế (0.5đ)
- Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể.(0.5đ)
- Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khơng khí.(0.5đ)
- Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.(0.5đ)
Câu 3: (1 điểm)
- Đường đi bằng bê tơng thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà khơng làm hỏng đường.
 Loại
Lớp
0-2
3-4
Tổng
5-6
7-8
9-10
Tổng
6a1
6a2
Nhận xét:
VI. Rút kinh nghiệm :  

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc