- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
Tuần: 21 Ngày soạn: 29 / 12 / 2010 Tiết : 20 Ngày dạy : 04 / 01 / 2011 Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Nêu được đơn vị đo lực. - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức P = 10m. - Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản. - Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. chuẩn bị: GV: Phấn màu,4 ròng rọc, 4 quả nặng, 4 lực kế. HS: Đọc trước SGK. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra sĩ số: - 6A1 - 6A2. - 6A3. Kiểm tra bài cũ: (xen cùng bài mới) Tạo tình huống vào bài và bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Đo độ dài. Đo thể tích HS đại diện trình bày câu trả lời cho câu 1 HS nhận xét. SH nhge và ghi nhớ. GV yêu cầu HS trả lời câu 1(SGK/53) GV nhận xét và củng cố Hoạt động 2: Khối lượng và lực HS đại diện trình bày phần trả lời các câu hỏi từ câu 2 đến câu 11. HS khác nhận xét. HS thảo luận làm bài 4. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ câu 2 đến câu 11. GV nhận xét, củng cố và yêu cầu HS thảo luận làm bài 4: (sgk/55) GV nhận xét và củng cố Hoạt động 3: Máy cơ đơn giản HS đại diện trình bày phần trả lời của câu hỏi 12 và 13. HS khác nhận xét. HS thảo luận làm bài 5. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 12 và 13 (SGK/53) GV nhận xét, củng cố và yêu cầu HS thảo luận làm bài 5 (SGK/53) GV nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà HS nghe và ghi nhớ. GV củng cố toàn chương. GV yêu cầu về nhà: Ôn tập kiến thức toàn chương. Làm lại các bài tập trong chương. Đọc trước chương II. GHI BẢNG Tiết 20: Ôn tập chươngI Đo độ dài. Đo thể tích: Câu 1: a: thước b: bình chia độ, ca đong. c: lực kế. d: cân. Khối lượng và lực: Câu 8: khối lượng riêng Câu 9: - mét m - mét khối. m3 - niutơn N - kilogam kg - kilogam trên mét khối kg/m3 Câu 10: P = 10. m Câu 11: D = m/V Bài 4: a: kilogam trên mét khối b: niu tơn c: kilogam d: niutơn trên mét khối e: mét khối Máy cơ đơn giản: Câu 13: - ròng rọc - mặt phẳng nghiêng - đòn bẩy Bài 5: a: mặt phẳng nghiêng b: ròng rọc cố định c: đòn bẩy d: ròng rọc động VI. Rút kinh nghiêm .
Tài liệu đính kèm: