§ Kiến thức:
Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng.
Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng.
§ Kĩ năng:
Sử dụng lực kế để đo lực.
II/ Phương tiện dạy học:
§ Mỗi nhóm:
2 lực kế có GHĐ từ 2 – 5N
Một quả nặng 2N.
§ Cả lớp:
Tranh vẽ phóng to.
Chuẩn bị một phiếu học tập cho mỗi nhóm nếu có thể.
Tuần: 14 Ngày soạn: 03/ 12/ 2007 TCT:14 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. I/ Mục tiêu: Học sinh cần: Kiến thức: Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng. Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. Kĩ năng: Sử dụng lực kế để đo lực. II/ Phương tiện dạy học: Mỗi nhóm: 2 lực kế có GHĐ từ 2 – 5N Một quả nặng 2N. Cả lớp: Tranh vẽ phóng to. Chuẩn bị một phiếu học tập cho mỗi nhóm nếu có thể. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ổn định lớp – đặt vấn đề. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu phần đặt vấn đề như SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh quan sát H13.2 và cho biết: Để làm thí nghiệm tương tự hình 13.2 cần có những thiết bị thí nghiệm nào? Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm H13.3 SGK? Yêu cầu học sinh kẻ bảng 13.1 SGK. Yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm và cử đại diện lên nhận đồ dùng thí nghiệm Hãy nếu tiến trình thí nghiệm? Cho học sinh tiến hành thí nghiệm và cho biết: Chỉ số của lực kế ở thí nghiệm hình 13.3a như thế nào so với tổng chỉ số lực kế ở hình 13.3b? Từ đó ruít ra nhận xét gì? Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C1. Yêu cầu học sinh hoàn thành phần rút ra kết luận: Quan sát. Học sinh trả lời. Học sinh mô tả. Ngồi theo nhóm và nhận đồ dùng. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. I/ Kéo vật theo phương thẳng đứng. 1/ Đặt vấn đề: 2/ Làm thí nghiệm: Nhận xét: C1/ 3/ Rút ra kết luận: C2/ Ít nhất bằng C3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu các máy cơ đơn giản. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và cho biết: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Đó là những loại nào? Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành câu C4, C5, C6. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. II/ Các máy cơ đơn giản. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy. C4/ dễ dàng máy cơ đơn giản C5/ Nếu kéo như trong hình 13.2 thì lực kéo mỗi bên là 800N. Nhưng ống bêtông nặng 200kg à P = 2000N > tổng lực kéo. Như vậy ống bêtông không thể được kéo lên. C6/ Sử dụng đòn bẩy hoặc ròng rọc để xách nước. Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Có bao nhiêu loại máy cơ đơn giản? Đó là những loại nào? Nêu một vài ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản? Hoạt động 4+1: HDVN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Yêu cầu học sinh xem nội dung bài mặt phẳng nghiêng.
Tài liệu đính kèm: