Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ.
- Đo được tiêu cự của một thấu kính hội tụ theo phương pháp chung.
II – Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
- 1 Thấu kính hôi jtụ có tiêu cự 10 cm.
- 1 khe hep F.
- 1 cây nến.
- 1 màn ảnh nhỏ.
- 1 giá quang học.
1 thước thẳng có chia đến mm
Ngày soạn:.4/3/2012 Ngày giảng:.............................................................................................. Tiết 54. THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA TKHT I – Mục tiêu: Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ. Đo được tiêu cự của một thấu kính hội tụ theo phương pháp chung. II – Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: 1 Thấu kính hôi jtụ có tiêu cự 10 cm. 1 khe hep F. 1 cây nến. 1 màn ảnh nhỏ. 1 giá quang học. 1 thước thẳng có chia đến mm. III – Các hoạt động dạy – học: 1 – ổn định: 9A1:.9A2: 9A3:.9A4:.. 2 – Kiểm tra: Không. 3 – Nội dung thực hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức B I F’ A’ A O B’ GV: Yêu cầu HS dựa vào C7 bài 45 để c/m. GV hướng dẫn học sinh làm theo C 2, sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác. HS: Tự trình bày câu trả lời của ND báo cáo thực hành. GV: Giao dụng cụ cho các nhóm. Các nhóm lắp ráp thí nghiệm -> Tiến hành làm thí nghiệm. ? Hãy đo chiều cao của vật? HS:........ điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những khoảng cách bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật. Đo khoảng cách d và d’ tương ứng từ vật và màn đến thấu kính khi h = h’. GV: Yêu cầu HS trở về vị trí hoàn thiện báo cáo thực hành A – Lí thuyết. a) Chứng minh: Có BI //OF’ => B’OF’ ~ B’BI ( HQ của định lí ta let) => *) AB //A’B’ => OA’B’ ~ OAB => Từ và ta có: => A’B’=h. *) Ta có OAB ~ OA’B’ Vậy A’B’ = h; OA’ = 2f. Vậy khoảng cách từ ảnh đến vật là 4f. B – Nội dung thực hành. 1. Lắp ráp thí nghiệm. 2. Tiến hành làm thí nghiệm. Đo chiều cao của vật. dịch chuyển vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng cách bằng nhau cho đến khi thu được anhr rõ nét. khi ảnh đã rõ nét --> Kiểm tra lại ĐK d = d’; h = h’ có thoả mãn hay không? Công thức tính tiêu cự: f = III – Mẫu báo cáo thực hành SGK tr 125. IV – Củng cố. Gv nhận xét thái độ , ý thức thực hành của học sinh trong giờ thực hành. Tuyên dương các nhóm làm tốt, phê bình các học sinh có ý thức thực hành kém. GV thu báo các thực hành. V – Về nhà: Đọc trước bài 47 sgk. D – Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: