. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mô tả được sự sôi.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi.
2. Kĩ năng: - Biết cách làm thí nghiệm ,theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm về sự sôi .
3. Thái độ: - Cẩn thạn , tỉ mỉ , trung thực .
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nội dung bài học .
2. HS: - Một giá đõ thí nghiệm , một kiềng và lưới kim loại , một dèn cồn, một nhiệt kế thuỷ ngân một bình cầu có đái bằng ,một nút cao su để cắm nhiệt kế , một đồng hồ .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: - Hs1 : Điền quá trình xẩy ra vào sơ đồ câm
?
Tuần : 34 Ngày soạn : 30-04-2012 Bài 28 : SỰ SÔI Tiết : 32 Ngày dạy : 02-05-2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được sự sôi. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. 2. Kĩ năng: - Biết cách làm thí nghiệm ,theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm về sự sôi . 3. Thái độ: - Cẩn thạn , tỉ mỉ , trung thực . II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung bài học . 2. HS: - Một giá đõ thí nghiệm , một kiềng và lưới kim loại , một dèn cồn, một nhiệt kế thuỷ ngân một bình cầu có đái bằng ,một nút cao su để cắm nhiệt kế , một đồng hồ . III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: - Hs1 : Điền quá trình xẩy ra vào sơ đồ câm ? lỏng hơi ? ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? -Hs2 : Chữa bài tập 26-27 .(1;2;3 ) 3. Tiến trình : GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : - Cho hs đọc mẫu đối thoại đầu bài . Gọi một đến hai hs dự đoán . Chúng ta phải làm thí nghiệm kiểm tra ai đúng ,ai sai ? Để biết được ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu -Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời Hoạt động 2: Tiến hành làm thí nghiệm về sự sôi: - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm như hình 28.1 SGK Đổ nước vào bình cầu khoảng 100 cm3 , điều chỉnh nhiệt kế sao cho bầu của nhiệt kế không chạm vào đái cốc - Trước khi đun GV kiểm tra cách cách lắp đạt thí nghiệm của hs , điều khiển bậc của đèn cồn sao cho đun khoảng 15 phút thì nước sôi - Thông báo : lưu ý mục đích TN là theo dõi các hiện tượng xảy ra nhằm trả lời 5 câu hỏi ở mục II - Khi nước tượng 400C thì mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng - Nhác nhở hs an toàn khi làm thí nghiệm - Hướng dẫn hs theo dõi nhiệt độ , ghi phần mô tả tả hiện tượng khi có hiện tượng mới xẩy ra , chỉ cần ghi các hiện tượng bằng chữ cái hoặc bằng số la mã đúng thời gian xẩy ra hiện tượng - Nếu kết quả thí nghiệm nước sôi ở nhiệt độ chưa đến 1000C GV giải thích cho hs lí do :Nước không nguyên chất ,chua đạt điều kiện tiêu chuẩn , do nhiệt kế mắc sai số - Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm - Hs đọc 5 câu hỏi ở mục II để xác định đúng mục đích thí nghiệm - Mỗi nhóm cử người để ghi kết quả thí nghiệm ( ghi nhiệt độ và hiện tượng xẩy ra sau mỗi phút - Học sinh trong nhóm tiến hành thảo luận nhân xét hiện tượng xảy ra trên mặt nước , trong long nuớc để ghi kết qua vào bảng đã ghi sẳn . Trong thời gian đun nước phải làm đúng theo sự phân công tránh chạm tay vào cốc , tránh đỗ vở có thể gây bỏng - Khi đun nước đã sôi từ 2 – 3 phút thì không đun nữa - Ghi phần hiện tượng xẩy ra I. Sự sôi : 1. Thí ngiệm : Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước sôi : - Hướng dẫn và theo dõi hs vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông + Trục nằm ngang là trục thời gian , trục thẳng đứng là trục nhiệt độ , gốc của trục nhiệt độ là 400C , gốc thời gian là 0 phút - Cho hs ghi nhận xét đường biểu diễn ? + Trong thời gian nào nước tăng nhiệt độ , đường biểu diễn có đặc điểm gì ? + Nước sôi ở nhiệt độ nào trong thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì ? - Cho hs nhận xét đường biểu diễn , thảo luận trên lớp ( Thời điểm nước sôi của các nhóm có thể khác nhau nhưng y/c các nhóm nhận xét được trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi , thể hiện đừng biểu diễn là đường nằm ngang song song với truục thời gian ) - Thu một số bài của hs , nhận xét hoạt động của các nhóm và cá nhân hs . Cho điểm khuyến khích những hs vẽ đường biểu diễn đúng - Thu thập thông tin và vẽ đường biểu diễn khi sự thay đổ nhiệt độ của nước theo thời gia đun - Dựa vào bảng kết quả có được từ việc làm thí nghiệm ở trên , vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian theo hướng dẫn SGK - Tham gia thảo luận trên lớp trả lời câu hỏi GV đặt ra 2. Vẽ đường biểu diễn : IV. Củng cố : - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK ? V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 28.1 và 28.2 SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Học phần ghi nhớ ,chuẩn bị bài 29 SGK. VI. Rút kinh nghiệm : Thời gian theo dõi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nhiệt độ nước (0C) Hiện tượng trên mặt Hiện tượng trong lòng IV. Rút kinh nghiệm : ..... Tuần: Ngày soạn.../.../... Tiết: 31 Bài 27 Ngày dạy.../.../... ĩ SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. - III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1. TC. -Cho nước nóng vào cốc thủy tinh, dùng đĩa che phía trên, sau thời gian cho HS quan sát hiện tượng. Lượng nước trên đĩa do đâu mà có? Bài hôm nay giúp chúng ta giải thích vấn đề này. -Hiện tượng ngưng tụ là quá trình ngược của quá trình bay hơi, ta có thể tăng nhiệt độ cho quá trình bay hơi xảy ra nhanh. Vậy muốn quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? * Để biết được dự đoán có đúng hay không ta hãy làm thí nghiệm kiểm chứng. HĐ2. Làm thí nghiệm kiểm chứng. -Trong không khí có hơi nước, vậy bằng cách nào để giảm nhiệt độ không khí để có thể quan sát hiện tượng ngưng tụ? -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm khiểm chứng. -Điều khiển HS thảo luận trả lời câu hỏi C1- C5. HĐ4. Ghi nhớ-vận dụng. 1. Ghi nhớ. -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. 2. Vận dụng. -Hướng dẫn HS trả lời C6-C8. -Làm bài tập còn lại của bài 26-27. -Chép bảng 28.1 vào vở. -Theo dõi thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm. -Theo dõi và đưa ra dự đoán. -Thảo luận dự đoán. Thể rắn Thể lỏng Bay hơi ngưng tụ -Có thể thảo luận phương án thí nghiệm theo nhóm. -Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi y/c. -C1. Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ cốc đối chứng. -C2. Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước ở mặt ngoài cốc đối chứng. -C3. Nước trong cốc không không thể thấm ra ngoài.( Nước trong cốc nước màu, nước bên ngoài không có màu ). -C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại. -C5. Đúng. -C6. Hơi nước trong mây ngưn tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt gương , hơi nuớc trong hơi thở gặp gương lạnh ngưng tụ thành những hạt nhỏ làm mờ gương. -C7. Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương trên lá. -C8. Trong chai xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ. Hai quá trình này cân bằng nhau. Nên lượng rượu không cạn. II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. -Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Quá trình ngưng tụ là quá trình ngược của quá trình bay hơi. b. Thí nghiệm kiểm tra. c. Rút ra kết luận. -C1. Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ cốc đối chứng. -C2. Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước ở mặt ngoài cốc đối chứng. -C3. Nước trong cốc không không thể thấm ra ngoài.( Nước trong cốc có màu, nước bên ngoài không có màu ). -C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại. -C5. Đúng. Vậy. -Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. -Quá trình ngưng tụ là quá trình ngược của quá trình bay hơi. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Tuần: Ngày soạn.../.../... Tiết: 32 Bài 28 Ngày dạy.../.../... ĩ SỰ SÔI I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. -Mô tả sự sôi và biết các đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng. -Biết cách tiến hành thí nghiêm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm. 3. Thái độ. -Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực. II. Chuẩn Bị. 1. Giáo viên. -Giá đỡ thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiền và lưới kim loại, bình cầu chứa nước, đèn cồn, nhiệt kế. 2. Học sinh. -Chép trước bảng 28.1. III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1. KT-TC. 1. KT. -Y/c HS hoàn thành sơ đồ sau. Hơi Lỏng ? ? -Tốc độ bay hơi phụ thuộc các yếu tố nào? -Chữa bài tập 27.1, 27.2, 27.3. 2. TC. -Hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại. -Cho HS dự đoán. -Chúng ta kiểm tra dự đóan bằng thí nghiệm. HĐ2. Thí nghiệm. -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. -Thới thiệu cách lắp ráp và tiến hành theo dõi kết quả thí nghiệm. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và phân công theo dõi tiến trình thí nghiệm. HĐ3. Vẽ đồ thị. -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị từ số liệu bảng kết qủa. -Cho HS lên bản vẽ. HS còn lại tự vẽ vào vở. -Hướng dẫn HS cho nhận xét về đường biểu diễn. +Thời gian nào nhiệt độ nước tăng? +Thời gian nào nhiệt độ nước không thay đổi? -HS nhận xét đồ thị. ( Trong thời gian nước sôi đường biểu diễn song song với trục thời gian. ). HĐ4. Hướng dẫn. -Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm vẽ lại đồ thị biểu diễn sự phự thuộc của nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước sôi. -Làm bài tập 28.1, 28.4, 28.6. -Điền hai quá trình vào sơ đồ biến đổi trên. -Trả lời được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bay hơi. -Chữa các bài tập y/c. -Đọc mẫu đối thoại của bài. -Dự đoán quá trình. -Theo dõi GV giới thiệu, nắm được công dụng của từng dụng cụ thí nghiệm. -Lắp ráp thí nghiệm. -Phân công công việc cho từng thành viên, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. -Ghi kết quả thí nghiệm. -Theo dõi hướn dẫn của GV. -Tiến hành xác định từng cặp điểm trên đồ thị, vẽ đồ thị. +Nhận xét các thời điểm trên đồ thị. Các dạng dường biểu diễn. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: