Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26: Bài kiểm tra

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26: Bài kiểm tra

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra sự nhận thức của học sinh trong kiến thức cơ bản đã học

- Rèn kĩ năng thực hành thông qua bài kiểm tra

- Học sinh làm bài nghiêm túc, trình bầy rõ ràng sạch sẽ

 

doc 11 trang Người đăng levilevi Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26: Bài kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 ngày dạy 13/3/2010
 Tiết 26: Bài Kiểm tra Vật lí 6
Mục tiêu:
Kiểm tra sự nhận thức của học sinh trong kiến thức cơ bản đã học
Rèn kĩ năng thực hành thông qua bài kiểm tra
Học sinh làm bài nghiêm túc, trình bầy rõ ràng sạch sẽ
Ma trận đề
 Cấp độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ròng rọc
2
(1đ)
1
(0,5đ)
3
(1,5đ)
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
2
(1đ)
1
(1đ)
3
(2đ)
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
2
(1đ)
1
(0,5đ)
3
(1,5đ)
Sự nở vì nhiệt của chất khí
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
2
(1đ)
ứng dụng của sự nở vì nhiệt
2
(1đ)
1
(1đ)
3
(2đ)
Nhiệt kế - Nhiệt giai
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
1
(1đ)
3
(2đ)
Tổng
10
(5đ)
5
(3đ)
2
(2đ)
17
(10đ)
Đề bài
Đề1
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định?
Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ xuống.
Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ xuống.
Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ lên.
Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ lên.
Câu 2: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
Ròng rọc cố định.
Đòn bẩy.
Mặt phẳng nghiêng.
Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
 A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
 C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ.
Câu 4: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?
 A. Bằng B. ít nhất bằng
 C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong một bình thuỷ tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
 A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
 C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 7: ở nhiệt độ 40C một lượng nước xác định sẽ có:
 A. Trọng lượng lớn nhất. B. Trọng lượng nhỏ nhất.
 C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
 B. Thể tích của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Câu 9: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì:
Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo.
Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì không thể hàn hai thanh ray được.
Vì để lắp các thanh ray được dể dàng hơn.
Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 11: Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng:
 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
 c. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. d. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. 
Câu 12: Vật nào sau đây được chế tạo dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt:
 A. Quả bóng bàn B. Bóng đèn điện
 C. Băng kép D. Máy sấy tóc
Câu 13: Đổi từ 0C suy ra 0F : 
 a) 400C =............................ ? 0F
 b) - 100C = .........................? 0F
Câu 14: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dể dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế được?
Câu 15: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 16: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu?
Đề 2
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A.Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
B.Ròng rọc cố định.
C.Đòn bẩy.
 D .Mặt phẳng nghiêng 
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định?
A Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ xuống.
B.Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ xuống.
C.Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ lên.
D.Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ lên.
Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
 A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
 C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ.
Câu 4: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?
 A. Bằng B. ít nhất bằng
 C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong một bình thuỷ tinh?
A.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C.Khối lượng riêng của chất lỏng không thay 
 D.Khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
 A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
 C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 7: ở nhiệt độ 40C một lượng nước xác định sẽ có:
 A. Trọng lượng lớn nhất. B. Trọng lượng nhỏ nhất.
 C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
 B. Thể tích của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Câu 9: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì:
A.Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo.
B.Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
C.Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Vật nào sau đây được chế tạo dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt:
 A. Quả bóng bàn B. Bóng đèn điện
 C. Băng kép D. Máy sấy tóc
Câu 11: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
B.Vì không thể hàn hai thanh ray được.
C.Vì để lắp các thanh ray được dể dàng hơn.
D.Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 12: Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng:
 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
 c. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. d. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. 
Câu 13: Đổi từ 0C suy ra 0F : 
 a) 500C =............................ ? 0F
 b) – 200C = .........................? 0F
Câu 14: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu?
Câu 15: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dể dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế được ?
Câu 16: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
D.Đáp án thang điểm
Trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng 0.5 điểm bằng 6 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
12
Câu 14: (1đ) 
 a) Ta có: 400C = 00C + 400C = 320F + 40.1,80F = 1020F (05đ) 
 b) Ta có: - 100C = 00C + (- 100C) = 320F + (- 10).1,80F = 140F (0,5đ)
Câu 15: 1đ
 Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên hơ nóng đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng thì chỗ tiếp xúc rộng ra nên có thể mở được dể dàng. Còn đối với đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt thì không làm như vậy được vì khi đó chỗ tiếp xúc lại chặt hơn.
Câu 16: 1đ
 - Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích, nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và làm bật nút phích. (0,5đ)
 - Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại. (0,5đ)
Câu 17: 1đ
 Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Họ Và tên.................................................Kiểm tra lý 45 phút
Lớp 6....
Điểm
Lời phê
Đề1
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định?
Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ xuống.
Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ xuống.
Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ lên.
Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ lên.
Câu 2: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
Ròng rọc cố định.
Đòn bẩy.
Mặt phẳng nghiêng.
Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
 A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
 C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ.
Câu 4: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?
 A. Bằng B. ít nhất bằng
 C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong một bình thuỷ tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
 A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
 C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 7: ở nhiệt độ 40C một lượng nước xác định sẽ có:
 A. Trọng lượng lớn nhất. B. Trọng lượng nhỏ nhất.
 C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
 B. Thể tích của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Câu 9: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì:
Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo.
Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì không thể hàn hai thanh ray được.
Vì để lắp các thanh ray được dể dàng hơn.
Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 11: Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng:
 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
 c. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. d. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. 
Câu 12: Vật nào sau đây được chế tạo dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt:
 A. Qu ... ....................? 0F
Câu 14: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dể dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế được?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 15: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 16: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ Và tên.................................................Kiểm tra lý 45 phút
Lớp 6....
Điểm
Lời phê
Đề 2
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A.Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
B.Ròng rọc cố định.
C.Đòn bẩy.
 D .Mặt phẳng nghiêng 
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định?
A Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ xuống.
B.Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ xuống.
C.Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ lên.
D.Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ lên.
Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
 A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
 C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ.
Câu 4: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?
 A. Bằng B. ít nhất bằng
 C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong một bình thuỷ tinh?
A.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C.Khối lượng riêng của chất lỏng không thay 
 D.Khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
 A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
 C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 7: ở nhiệt độ 40C một lượng nước xác định sẽ có:
 A. Trọng lượng lớn nhất. B. Trọng lượng nhỏ nhất.
 C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
 B. Thể tích của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Câu 9: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì:
A.Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo.
B.Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
C.Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Vật nào sau đây được chế tạo dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt:
 A. Quả bóng bàn B. Bóng đèn điện
 C. Băng kép D. Máy sấy tóc
Câu 11: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
B.Vì không thể hàn hai thanh ray được.
C.Vì để lắp các thanh ray được dể dàng hơn.
D.Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 12: Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng:
 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
 c. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. d. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. 
Câu 13: Đổi từ 0C suy ra 0F : 
 a) 500C =............................ ? 0F
 b) 200C = .........................? 0F
Câu 14: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 15: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dể dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế được ?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 16: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án bài Kiểm tra Vật lí 6
Thời gian 45 phút – Bài số 2
Câu 1: (0,5đ) C Câu 2: (0,5đ) B Câu 3: (0,5đ) D Câu 4: (0,5đ) C
Câu 5: (0,5đ) B Câu 6: (0,5đ) D Câu 7: (0,5đ) C Câu 8: (0,5đ) A
Câu 9: (0,5đ) A Câu 10: (0,5đ) B Câu 11: (0,5đ) A Câu 12:(0,5đ) C
Câu 13: (0,5đ) B 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet26 v de tk 45 phot li 6.doc