1. Củng cố mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là :
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo, bao gồm:
- Ước lượng chiều dài cần đo.
- Chọn thước đo thích hợp.
- Xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
- Đặt thước đo đúng.
- Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II- CHUẨN BỊ :
Ngày soạn : 29/08/2009 TIẾT 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I- MỤC TIÊU : Củng cố mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là : Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo, bao gồm: Ưùớc lượng chiều dài cần đo. Chọn thước đo thích hợp. Xác định GHĐ và ĐCNN của thước. Đặt thước đo đúng. Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II- CHUẨN BỊ : Cả lớp : Vẽ to hình 2.1 và 2.2 (sgk) Vẽ to hình minh họa 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia, giữa 2 vạch chia và gần trước vàch chia tiếp theo của thước. Các nhóm : Thước đo có ĐCNN 0,5cm; 1mm. Thước dây, thước cuộn, thước kẹp nếu có. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: KTBC (8 phút) HS1: * Nêu đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta. * Đổi đơn vị sau:(dùng bảng phụ ) 1km = ...m ; 2m = ... km ; 0,25 cm = ... m; 0,5 km = ... m; 0,4m = ... mm; 1 mm = ... m; 1m = ...cm ; HS2 : * Khi dùng thước đo cần biết yếu tố nào của thước ? * GHĐ và ĐCNN của thước là gì? Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ CÁCH ĐO ĐỘ DÀI (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Y/c hs nhắc lại các bước thực hành đo độ dài. - Hướng dẫn các nhóm trả lời C2. Chọn dụng cụ của các nhóm sau đó phân tích . - Dựa vào bảng kết quả ước lượng và kết quả đo bề daỳ cuốn SGK Vật Lý 6của các nhóm , GV phân tích tìm cách đo chính xác hơn bằng cách đo bề dày của 4 hoặc 5 cuốn SGK VL6 rồi lấy kết quả đo chia cho số sách. -Hướng dẫn các nhóm trả lời C3, C4. - Chỉnh sửa và thống nhất câu trả lời, ghi bảng. - Đối với C5, GV cần đưa ra ví dụ tranh ve để hs quan sát thảo luận và thống nhất câu trả lời. - Cần xem xét cách ghi kết quả của cá nhóm đã phù hợp với ĐCNN của thước chưa, để chỉnh sửa kết quả đo cho phù hợp với qui định. - Lần lược nêu 4 bước ( đã học ở tiết trước) - Chọn thước dây đo chiều dài bàn học, Vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần. - Chọn thước kẻ để đo bề dày cuốn SGK VL6, vì thước kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm --> kết quả đo chính xác hơn. - C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. - C4 : Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . - C5 : Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. I- Cách đo độ dài: * Ước lượng độ dài cần đo, để chọn thước đo cho thích hợp. * Đặt thước và đặt mắt nhìn đúng cách. * Đọc và ghi kết quả đo đúng qui định. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN HS RÚT RA KẾT LUẬN (10 phút) -Y/c hs trả lời C6. - Làm việc cá nhân trả lời C6: (1)- độ dài. (2)- GHĐ. (3)- ĐCNN. (4)-dọc theo. (5)-ngang bằng với. (6)-vuông góc. (7)-gần nhất. --> ghi vào vở BTVL6. ä Rút ra kết luận :C6 (sgk) Hoạt động 4: VẬN DỤNG CÁCH ĐO ĐỘ DÀI VÀO LÀM BÀI TẬP.(7phút) -Y/c các nhóm thảo luận trả lời C7, C8, C9. - Y/c hs làm BT 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9.(dùng bảng phụ) - Thảo luận nhóm trả lời:(ghi vào vở BTVL6) C7: hình c; C8: hình c; C9; a,b,c è l =7; C10 : tùy từng hs kiểm tra;. - Làm việc cá nhân trả lời BT mà GV đưa ra: 1-2.7 C; 1-2.8 D; 1-2.9: a/ĐCNN : 0,1cm. b/ĐCNN : 1cm. c/ĐCNN : 0,5cm hoặc 0,1cm. II- Vận dụng: (sgk) Hoạt động 5:CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (5 phút) Y/c hs trả lời câu hỏi: khi đo độ dài ta cần phải làm gì(C6)?nhắc lại phâøn ghi nhớ của bài học. BTVN: từ bài 1-2.10 đến bài 1-2.26 sách BTVL6. Các nhóm chuẩn bị 2 lọ không ghi dung tích, giẻ lau khô, 1 ca đựng nước cho tiết học sau. Đọc và nghiên cứu kĩ bài 3:” Đo thể tích chất lỏng”
Tài liệu đính kèm: