- Hs biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo.
- Rèn các kĩ năng: ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, đo độ dài trong một số tình huống thông thường, tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việ theo nhóm.
2. Chuẩn bi:
2.1.Giáo viên:
+Tranh vẽ to
- Hình 1:Thước có GHĐ là 20cm, ĐCNN là 2 mm;
- Hình 2:Thước có GHĐ là 1m ĐCNN là 10cm
Ngày soạn:18/08/2010 Tiết thứ: 01 Ngày dạy:21/08/2010 chương i: cơ học Bài 1: đo độ dài. 1. Mục tiêu: - Hs biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo. - Rèn các kĩ năng: ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, đo độ dài trong một số tình huống thông thường, tính giá trị trung bình của các kết quả đo. - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việ theo nhóm. 2. Chuẩn bi: 2.1.Giáo viên: +Tranh vẽ to - Hình 1:Thước có GHĐ là 20cm, ĐCNN là 2 mm; - Hình 2:Thước có GHĐ là 1m ĐCNN là 10cm - Bảng kết quả đo độ dài. +PHT:Điền vào chỗ trống 12km = . .m 10dm = . .m 5cm = . .m 2mm = . .m 15m = . dm 30m = ..cm 2m = .. mm 45m = .. km 2.2.Học sinh: 1 thước có ĐCNN đến mm - 1 thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm - bảng kết quả đo độ dài. 3.Phương pháp: Nêu vấn đề, Đối thoại, Luyện tập và thực hành 4. Tiến trình bài dạy: 4.1,ổn định(1 ph) 4.2, Kiểm tra dụng cụ(1 ph) 4.3, Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(2 ph) ?Hãy đọc tình huống đầu bài? ?Tại sao cùng là 1 sợi dây mà 2 người lại có 2 số đo khác nhau? =>Làm thế nào để đo chính xác được chiều dài của 1 vật, bài hôm nay sẽ giúp ta thực hiện được điều đó -Đọc tình huống -Vì độ dài của gang tay của 2 người là khác nhau -Nghe và ghi vở chương i: cơ học Bài 1: đo độ dài. Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng đọ dài của một số đơn vị đo độ dài(12 ph) ?Hãy nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà HS đã biêt? => Giới thiệu các đơn vị đo độ dài: mét (m), cen ti mét (cm), đecimet(dm). milimét(mm), kilomet(km). ?Hãy nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài ở trên? ?Hãy thực hiện đổi với câu C1 (SGK) ?Hãy thực hiện câu C2 và C3. =>Cùng HS ước lượng và dùg thước kiểm tra lại kết quả ?Em có nhận xét gì về chiều dài ước lượng so với chiều dài đo thực tế? =>Muốn biết chính xác chiều dài của vật ta phải đo bằng dụng cụ đo chiều dài, vậy ta sẽ tìm hiểu 1 số đặc điểm của dụng cụ đo chiều dài trong mục tiếp theo - Nhắc lại các đơn vị mà mình biết. - Nghe giảng, ghi vở. - Thảo luận, nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị. - Thực hiện yêu cầu C1. - Thực hiện ước lượng theo yêu cầu C2 và C3. -Chiều dài ước lượng không chính xác I.Đơn vị đo dộ dài: 1. Một số đơn vị đo độ dài: *Đơn vị đo độ dài chuẩn theo hệ thống đo lường của nước ta là Mét, kí hiệu là: m *Một số đơn vị đo độ dài khác: -Ki lô mét: Km -Đề xi mét: dm -Xen ti mét:cm -Mi ni mét: mm -C1: 1m = 10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10 mm ; 1km = 1000m. 2, ước lượng độ dài: Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài(7 ph) ?Hãy trả lời câu C4(SGK)? =>Giới thiệu giới hạn đo(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của các dụng cụ đo. =>Lấy ví dụ( treo tranh vẽ thước). ?Hãy xác định GHĐ và độ chia nhỏ nhất của thước đo mình đang dùng? ?Hãy thực hiện yêu cầu câu C6, C7 (SGK) - Quan sát hình 1.1(SGK) và trả lời câu C4. - Nghe giảng. - Quan sát cách xác định GHĐ và ĐCNN. - Tự xác định GHĐ và ĐCNN,HS khác kiểm tra kết quả. - Chọn thước, giải thích: ta ước lượng các độ dài cần đo rồi chọn thước phù hợp. I. Đo độ dài: 1, Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN: là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. - C6: dùng thước có : GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm đo chiều dài sách,thước mét đo chièu dài bàn,thước có GHĐ 20cm đo chiều rộng sách. Hoạt động 4: Đo độ dài(10 ph) ?Hãy thực hiện đo độ dài của bàn học và bề dày của sách giáo khoa? ?Hãy ước lượng độ dài của bàn học(bề dày của SGK) ?Để đo độ dài của bàn học(bề dày của SGK) ta nên dùng thước nào? ?Hãy tiến hành đo. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả: - Nhận xét, đánh giá. - Xác định nhiệm vụ. -Ước lượng -Để đo độ dài của bàn ta nên dùng thứoc mét, để đo bề dày của SGK ta nên dung thước kẻ - chia nhóm, thực hiện đo. - Báo cáo kết quả. 2, Đo độ dài: a, Dụng cụ và vật cần đo: - Thước - bàn học - SGK lí 6. b, Tiến hành: c, Kết quả: Vật ƯL Dụng cụ Kết quả tên GHĐ ĐC NN 1 2 3 TB 4.4.Củng cố(10 ph) ?Hãy hoàn thành bài tập trên PHT? =>Thu 1 vài PHT và cùn HS kiểm tra, hoàn thiện ?Quan sát tranh vẽ và nêu GHĐ, ĐCNN của các thước đo có trong hình vẽ? ?Hãy đọc nội dung ghi nhớ? =>Nhận xét và kết luận kiến thức trong bài -Làm theo nhóm và nộp bài, cung GV nhận xé hoàn thiện bài vào vở -Đứng tại chỗ trả lời: Hình1: GHĐ:20cm ĐCNN:2mm Hình2: GHĐ:1m ĐCNN:10cm -Đọc bài Bài tập 12km =12000m 10dm =1m 5cm =0,05m 2mm = 0,002m 15m = 150dm 30m = 3000cm 2m =2000mm 45m = 0,045km *Ghi nhớ:SGK 4.5.Hướng dẫn về nhà(2 ph) *Bài về nhà: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4.SBT *Chuẩn bị bài mới: Đọc bài tiếp theo và chuẩn bị 1 thước có ĐCNN đến mm - 1 thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm 5.Tổng kết và rút kinh nghiệm .. Ngày soạn:25/08/2010 Tiết thứ: 02 Ngày dạy:28/08/2010 Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) 1. Mục tiêu: - Hs xác định được giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo. - Rèn, củng cố các kĩ năng: ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, đo độ dài trong một số tình huống thông thường, tính giá trị trung bình của các kết quả đo. - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việ theo nhóm. 2. Chuẩn bi: 2.1.Giáo viên: Tranh vẽ to hình 2.1 , 2.2 ,2.3(SGK) 2.2.Học sinh: 1 thước có ĐCNN đến mm - 1 thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm 3.Phương pháp:Nêu vấn đề, Vấn đáp,Hợp tác theo nhóm, Thực hành thưc nghiệm 4. Tiến trình bài dạy: 4.1,ổn định (1 ph) 4.2, Kiểm tra bài cũ( 2 ph) ? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo? Xác định GHĐ và ĐCNN của thước em đang dùng? 4.3, Bài mới(28ph) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài(17 ph) ?Hãy thảo luận để đưa ra các bước đo độ dài bằng cách trả lời lần lượt các câu C1 -> C5 (SGK) ? ?Hãy hoàn thiện các bước đo bằng cách hoàn thành câu C6? ( điền từ vào chỗ trống)? ?Hãy thông báo kết quả các bước đo độ dài. =>Cùng HS thống nhất và ghi bảng các bước đo ?Để đo chiều dài của 1 vật ta cần thực hiện theo các bước nào? - Thảo luận theo nhóm đưa ra các bước. - Thảo luận hoàn thành câu C6. -Các nhóm thông báo kết quả của mình - ghi lại các bước. -Đứng tại chỗ trả lời I.Cách đo độ dài: * Các bước đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo. - Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số số 0 của thước. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 2: Vận dụng(11 ph) (Lần lượt treo tranh 2.1, 2.2 và 2.3 đã chuẩn bị) ?Hãy thực hiện các câu hỏi phần vận dụng:C7 -> C9 (SGK) ? trong hình 2.1, cách đặt thước nào là đúng? ? Trong hình 2.2, cách đặt mắt nào đúng? ? Hãy đọc các số đo trong hình 2.3? ?Hãy tìm hiểu câu C10 và về nhà thực hiện? - Quan sát tranh. - Tìm hiểu yêu cầu của các câu hỏi. - Thảo luận, chọn hình đúng. - Tại chỗ nêu độ dài ở hình 2.3: Hình a: l = 7 cm. Hình b: l = 7 cm. Hình c: l = 7 cm. II.Vận dụng: - C7: Hình 2.1c là đặt đúng. - C8: Hình 2.2c là đặt đúng. - C9: Hình a: l = 7 cm. Hình b: l = 7 cm. Hình c: l = 7 cm. 4.4. Củng cố( 10 ph) ?Hãy cho biết khi đo chiều dài của 1 vật ta cần phảI làm theo các bước nào? ?Vận dụng em hãy đo chiều dài của chiếc bàn GV? ?Hãy nhận xét các bước đo của bạn và kiểm tra lại kết quả? =>Nhận xét và chốt lại các bước đo chiều dài theo phần Ghi nhớ.sgk =>Cung cấp thêm 1 số thông tin ơ phần có thể em chưa biết -Đứng tại chỗ trả lời -Lên bảng thực hành -Nhận xét và lên kiểm tra kết quả -Nghe và ghi vở -Theo dõi bài 4.5.Hướng dẫn về nhà( 4ph) *Bài về nhà: 2.2; 2.2; 2.3; 2.4.sbt *Chuẩn bị bài mới: -Đọc trước nội dung bài học -Chuẩn bị nhóm: 1 bình đựng đầy nước ,1 bình đựng 1 ít nước ,1 bình chia độ,1 vài loại ca đong 5.Tổng kết và rút kinh nghiệm: . Ngày soạn:08/09/2010 Tiết thứ: 03 Ngày dạy:11/09/2010 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng. 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức - Hs kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. - HS biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp. 1.2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm. 1.3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. 2. Chuẩn bi: 2.1.Giáo viên: Tranh vẽ to hình 3.3 , 3.4 ,3.5(SGK); 1 xô đựng nước. 2.2.Học sinh: 1 bình đựng đầy nước - 1 bình đựng 1 ít nước -1 bình chia độ -1 vài loại ca đong. 3.Phương pháp:Nêu vấn đề, Vấn đáp, Hợp tác nhóm nhỏ, thực hanhg thực nghiệm 4. Tiến trình bài dạy: 4.1,ổn định(1 ph) 4.2, Kiểm tra bài cũ( 3 ph) ? Nêu các bước đo độ dài của vật cần đo? 4.3, Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(2 ph) ?Hãy quan sát hình vẽ trong SGK và nêu 1 số cách đo đê biết trong bình và siêu đựng bao nhiêu nước? =>Để biết chính xác các dụng cụ ỏ trên có thể chứa bao nhiêu nước ta cần có các dụng cụ đo và đơn vị đo thống nhất, bài hôm nay sẽ cho ta các kiến thức trên -Đọc tình huống và đưa ra 1 số cách đo -Nghe và ghi vở đề bài Bài 3.Đo thể tích chất lỏng Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích( 10 ph) - Giới thiệu: một vật dù to, nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian( chiếm chỗ). ?Hãy nêu các đơn vị đo thể tích của vật mà HS biết? =>Khẳng định các đơn vị đo thể tích: mét khối (m3), lít (l), đecimet khối, centimet khối, mi li lít, cc. ?Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại đơn vị trên? ?Hoàn thành câu C1; đổi đơn vị? - Nghe giảng. - Nhắc lại các đơn vị mà mình biết. - Ghi lại các đơn vị đo thể tích. - Thảo luận, nêu mối quan hệ các đơn vị. - Hoàn thành câu C1. I.Đơn vị đo thể tích: *Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian * Đơn vị chính để đo thể tích là : mét khối (m3 ) và lít (l). *Ngoài ra còn các đơn vị đo khác: -Đề xi mét khối: dm3 -Xen ti mét khối:cm3 -mi ni lít: ml -xê xê: cc - C1: 1m3 = 1000dm3 = 1000 000cm3. 1m3 = 1000 lít = 1000 000 ml = 1000 000 cc. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng( 7 ph) ?Hãy tìm hiểu thông tin mục II.1. ? Hãy trả lời các câu hỏi C2 -> C4? ? Nêu tên các dụng cụ đo hình 3.1(SGK)? ? Xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ? =>Khẳng định các câu trả lời. ?ở nhà(phòng thí nghiệm) ta có thể dùng các dụng cụ nào để đo thể tích của chất lỏng? - Quan sát tranh. - Đọc yêu cầu của các câu hỏi. - Thảo luận, chọn hình đúng. - Tại chỗ nêu độ dài ở hình 3.2. II.Đo thể tích chất lỏng: 1. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng - ở nhà ta thường dùng ca đông, can đã biết thể tích để đo thể tích củ ... ực: D = m/V Trong ủoự: V: theồ tớch m:Khoỏi lửụùng D:Khoỏi lửụùng rieõng Noựi khoỏi lửụùng rieõng cuỷa nhoõm laứ 2700kg/m3 ủieàu ủoự coự yự nghúa laứ 1 meựt khoỏi nhoõm coự khoỏi lửụùng laứ 2700kg Hoạt động 2: Luyện tập 1/Moọt quaỷ caàu baống nhoõm coự theồ tớch 2500dm3. Tớnh khoỏi lửụùng quaỷ caàu ủoự? ?Đọc nội dung bài? ?Bài cho gì và yêu cầu gì? ?Biết thể tích muốn tính khối lượng ta làm ntn? ?Lên bảng thực hiện? => Nhận xét và hoàn thiện bài -Đọc bài -Trả lời tông tin trong bài -lấy k.l.riêng nhân thể tích -Lên bảgn thực hiện - Hoàn thiện bài II/Baứi taọp: Toựm taột: V = 2500dm3 = 0,0025m3 D= 2700 kg/m3 m= ?(kg) Giaỷi Khoỏi lửụùng cuỷa thoỷi ủoàng: M = D x V = 2700 x 0,0025= (kg) ẹaựp soỏ: kg 4.4.Củng cố(3 ph) Õn laùi caực kieỏn thửực troùng taõm ủaừ hoùc tửứ tieỏt1- tieỏt 17 Laứm laùi caực daùng baứi taọp 4.5.Hướng dẫn về nhà(2 ph) Hoùc laùi phaàn ủaừ hoùc chuaồn bũ thi hoùc kỡ 1 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết thứ: 16 Ngày giảng:29/12/2010 Kiểm tra học kì I (Phòng GD ra đề) 1. Mục tiêu: -Kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức kĩ năng học hkì 1 -Kiểm tra đánh giá đức tính tháI độ ý thức Hs 2.Chuẩn bị: 2.1.Giáo viên: Ôn tập kiến thức cho HS 2.2. Học sinh: Ô n tập kiến thức 3. Phương pháp: Kiểm tra va đánh giá 4.Tiến trình kiểm tra 4.1.ổn định lớp(1 ph) 4.2.Đề bài - Đáp án và Biểu điểm( Phòng giáo dục ra đề) Đề bài Phần I( 4đ) Chọn câu trả lời đúng 1. Người ta đã đo thẻ tích chất lỏng bằng BCĐ có ĐCNN 0,5 cm3 hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau: A. 20,2 cm3 B. 20,50 cm3 C. 5 cm3 D. 20 cm3 2. Con số 250g ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A. Khối lượng mứt có trong hộp B.Thể tích của hộp mứt C. Sức nặng của hộp mứt D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt 3. Những cặp lực nào dưới đây là 2 lực cân bằng A. lực mà 2 em bé đẩy vào 2 bên cánh cửa và cánh cửa không quay B. Lực mà 1 người kéo căng sợi dây chun và lực mà sợi dây chun kéo tay người lại C. Lực mà 2 em bé đang chơi tác dụng lên 2 đầu bập bênh và bập bênh thăng bằng D. Lực mà 2 thùng nước tác dụng lên đòn gánh mà người đang ghánh nước 4. Khi 1 quả bóng đập lên tường thì lức mà bức tường tác dụng lên quả bóng gây ra các kết quả nào? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Vừa làm quả bóng bị biến dạng vừa làm quả bóng biến đổi chuyển động D. Chỉ làm quả bóng đổi hướng chuyển động 5. Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là A. 1000N B. 100N C. 10N D. 1N 6. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi A. Lực đẩy của lõ xo dưới yên xe đạp B. Trọng lực của 1 quả nặng C. Lực hút của 1 NC lên miếng sắt D. Lực kết dính giữa 1 tờ giấy dán trên bảng và bảng 7. Một lít dầu ăn có khối lượng 860g trọng lượng riêng của dầu ăn là: A. 860kg/m3 B. 1162 kg/m3 C. 8600 kg/m3 D. 116209 kg/m3 8. Muốn đo khối lượng rieng của 1 hòn bị thủy tinh ta cần: A. 1 cái cân, 1 bình chàn không chia độ B. 1 cái lực kế, 1 cáI cân C. 1 bình chia độ, 1 bình tràn D. 1 cái cân và 1 bình chia độ Phần II(6đ) Trả lời câu hỏi và bài tập 1. Tại sao trước khi đo cần phảI ước lượng giá trị cần đo? 2. Treo 1 vật nặng vào lò xo, vật chịu td của những lực nào? Vì sao vật đứng yên? 3. Hãy giảI thích tại sao khi ném 1 hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được 1 đoạn rồi dừng lại và rơI xuống 4. Bỏ 1 khối kim loại hình cầu 80g vào 1 BCĐ đựng nước, nước trong bình dâng lên 10cm3 hãy tính trọng lượng riêng của kim loại đó Đáp án và biểu điểm( PGD) 4.3.Kiểm tra(45 ph) -Gv phát đề và soát đề , quan sát Hs lam bài -Thông báo thơi gian và thu bài 4.4.Nhận xét nhắc nhở 4.5.Hướng dẫn về nhà -Nhắc nhở Hs chuản bị các bìa thi tiếp theo 5.Tổng kết va rút kinh nghiệm ...................... . Ngày soạn: 15/12/2010 Tiết thứ: 17 Ngày giảng: 18/12/2010 Bài 14: mặt phẳng nghiêng. 1. Mục tiêu: - Hs nêu được ít nhất 2 ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng. - HS biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp. - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm qua thí nghiệm kiểm tra lợi ích của mặt phẳng nghiêng. - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. 2. Chuẩn bi: 2.1.Giáo viên: Tranh vẽ to hình 14.1, 14.2(SGK) Bảng kết quả 14.1. Phiếu học tập: 1. Tại sao lên dốc thoải dễ hơn đi dốc đứng? 2. Trong thí nghiệm hình 14.2 (SGK), có thể làm cho mặtphẳng nghiêng ít dốc hơn bằng cách nào? 3. Câu C5(SGK)? 2.2.Học sinh: Mỗi nhóm : 1lực kế GHĐ 2N trở lên- 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N. - 1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao -Bảng ghi kết quả 14.1(SGK) 3.Phương pháp:Đối thoại, Nêu vấn đề, quy nạp thực nghiệm, Hợp tác nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy: 4.1,ổn định(1 ph) 4.2, Kiểm tra bài cũ(5 ph) Yêu cầu HS thực hiện: ?1: Để kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng vào vật một lực như thế nào? 4.3, Bài mới( ph) Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Đặt vấn đề:Vậy ta có thể có thể kéo ống cống lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của ống cống không? -> Nêu tình huống và cách giải quyết ở đầu bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu mặt phẳng nghiêng. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. - Hướng dẫn HS bố trí dụng cụ và tiến hành thí nghiệm. ?Hãy tiến hành thí nghiệm. - Theo dõi , giúp các nhóm có khó khăn. ?Hãy báo cáo kết quả. - Phát phiếu học tập. - Từ kết thí nghiệmvà bài tập hãy rút ra kết luận về vấn đề đạt ra ở đầu bài và công dụng của mặt phẳng nghiêng. - So sánh F1 với F2, F3, F4. - So sánh F2, F3, F4. - Quan sát dụng cụ. - Nghe giảng, ghi nhớ các bước tiến hành và các bố trí thí nghiệm. - Chia nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. - Ghi lại kết quả thí nghiệm. - Thực hiện bài tập trong phiếu học tập. - Thảo luận, rút ra kết luận. - dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên càng nhỏ. I.Thí nghiệm: 1, Dụng cụ: - 1 lực kế GHĐ 2N trở lên – 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N. – 1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao.. 2,Tiến hành: - Đo trọng lượng của vật nặng F1. - Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có độ dốc lớn.Ghi độ lớn lực kéo F2. - Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có độ dốc lớn.Ghi độ lớn lực kéo F3. - Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có độ dốc lớn.Ghi độ lớn lực kéo F4. 3, Kết quả: Lần Độ dốc mặt phẳng nghiêng Trọng lượng vật Lực kéo 1 Lớn F1= F2= 2 Vừa F3= 3 Nhỏ F4= II, Kết luận: Hoạt động 3: Vận dụng. ?Hãy thực hiện các câu hỏi trong phần Vận dụng. - Lấy ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống. - Cá nhân lấy ví dụ. - Dựa vào kết luận hoàn thành câu C5. III. Vận dụng: - C5: dùng lực F < 500N. 4.4.Củng cố(2ph) ?Dùng MPN để kéo vật lên cao có lọi gì và thiệt hại gì? ?Có những cách nào để làm giảm độ nghiêng của MPN? =>Kết luận chung -Dùng MPN có lợi: Kéo vật lên cao dễ dàng hơn nhờ 1 lực nhỏ hơn P của vật,nhưng không có lợi về đường đi -Để làm giảm độ nghieng ta có thể giảm độ cao hay tăng chiều dài của quãng đường đi. 5.Tổng kết và rút kinh nghiệm: ............ Ngày soạn:22/12/2010 Tiết thứ:18 Ngày dạy:25/12/2010 Bài 15: đòn bẩy. 1. Mục tiêu: - Hs nêu được các thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống, xác định được điểm tựa, các lực tác dụng lên đòn bẩy,biết sử dụng đòn bẩy trong công việc một cách thích hợp. - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. 2. Chuẩn bi: 2.1.Giáo viên: Tranh vẽ to hình 15.1 , 15.2 , 15.3, 15.4 (SGK) 2.2.Học sinh: mỗi nhóm :1 lực kế có GHĐ 2N trở lên – 1 khối trụ kim loại có moc nặng 2N – 1 giá đỡ. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1,ổn định(1 ph) : 4.2, Kiểm tra bài cũ(5 ph) Yêu cầu HS thực hiện: HS1: Nêu lợi ích và ứng dụng của mặt phẳng nghiêng trong thực tế cuộc sống? Giải thích công dụng của mặt phẳng nghiêng? 4.3, Bài mới( ph) Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Đặt vấn đề: Một người dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng không? => thực chất chiếc cần vọt là một đòn bẩy. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy( ph). ?Quan sát và cho biết đặc điểm chung của các đòn bẩy trong mỗi hình vẽ? =>Kết luận: * Đặc điểm của đòn bẩy: - có một điểm xác định là điểm tựa. - Điểm tác dụng của lực F1 là O1 - Điểm tác dụng của lực F2 là O2 ?Vận dụng trả lờ C1? ?Có nhận xét gì về vị trí của điểm tựa so với các cánh tay đòn trong các hình vẽ? =>Kết luận - I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: * Đặc điểm của đòn bẩy: - có một điểm xác định là điểm tựa. - Điểm tác dụng của lực F1 là O1 - Điểm tác dụng của lực F2 là O2 - Câu C1: Hình F1 Điểm tựa F2 15.2 1 2 3 15.3 4 5 6 Hoạt động 2:Tỡm hiểu đũn bẩy giỳp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào( ph) - Gọi 1 hs đọc phần đặt vấn đề ? Để lực nõng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thỡ OOphải thoả món điều kiện gỡ ? - Hướng dẫn hs làm TN ? Hóy xỏc định trọng lượng P của vật ? ? Trường hợp 1 : Lắp TN sao cho OO< OO. Hóy xỏc định F? ? Trường hợp 2 Lắp TN sao cho OO>OO .Xỏc định F? ?Lắp TN sao cho hai cỏnh tay đũn bằng nhau . Hóy xỏc định lực F? ?Vậy trường hợp nào cho ta lợi về lực ? ?Hóy tỡm từ thớch hợp điền vào C3 ? -Thực hịờn -OO< OO -Thực hiện -Xỏc định P -F> P -Thực hiện F= P -Trường hợp 2 -Trả lời tại chỗ: (1) Nhỏ hơn (2) Lớn hơn II. Đũn bẩy giỳp con người làm việc dễ dàng như thế nào : 1. Đặt vấn đề :Để lực nõng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thỡ OO<OO 2.Thớ nghiệm : (SGK) 3 .Kết luận: (1) nhỏ hơn ; (2) lớn hơn Hoạt động 3: Vận dụng( ph) -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ? Hóy nờu một số VD về việc sử dụng đũn bẩy trong cuộc sống ? ? Hóy chỉ ra điểm tựa và cỏc điểm tỏc dụng lực H15.5sgk ? ? Hóy chỉ ra cỏch cải tiến đũn bẩy ở hỡnh 15.1 để giảm lực kộo ? -Hs tự lấy các ví dụ - Hs quan sát và trả lời -Hs tại chỗ:OO<< OO III/ Vận dụng : C4 : Bỳa đinh , kộo , người cụng nhõn đẩy xe cỳtkớt C6 : OO<< OO 4.4.Củng cố( ph) ? Hãy nêu các yếu tố chính của 1 đòn bẩy? ? Muốn làm giảm lực nâng vật bằng đòn bẩy ta làm thế nào? ?Có nhận xét gì về vị trí của điểm tựa và vị trí của điểm đặt lực nâng vật, điểm đặt trọng lượng của vật? => Chốt lại kiến thức - Hs nêu các yếu tố ( tại chỗ) - Tăng độ dài cách tay đòn nối điểm tựa và điểm đặt lực nâng vật - có thể ở giữa hoặc ở phía trước 2 vị tró trên - Nghe và tự ghi 5.Tổng kết và rút kinh nghiệm: ..............
Tài liệu đính kèm: