- Kể tn một số dụng cụ đo độ di.
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2/ Kỹ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài của một số vật thông thường.
- Biết tính gi trị trung bình cc kết quả đo.
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
3/ Thái độ:
Rn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tc trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
11/ Chuẩn bị:
Đối với cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm; Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1.
Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 thước thẳng có ĐCNN là 1mm; 1 thước dây có ĐCNN là 1mm; 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm; 1 tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài bảng 1.1.
111/ Tổ chức các hoạt động:
Tuần: 01 – Tiết: 01 Ngày soạn: 15/08/2009 Chương 1: Cơ học Bài 01: Đo độ dài 1/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo độ dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2/ Kỹ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài của một số vật thơng thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thơng tin trong nhĩm. 11/ Chuẩn bị: Đối với cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ cĩ GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm; Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 thước thẳng cĩ ĐCNN là 1mm; 1 thước dây cĩ ĐCNN là 1mm; 1 thước cuộn cĩ ĐCNN là 0,5cm; 1 tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài bảng 1.1. 111/ Tổ chức các hoạt động: Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề (15 phút) * Yêu cầu HS đọc thơng tin trang 5 SGK, trao đổi nhĩm trình bày những vấn đề cần tìm hiểu trong chương. * Yêu cầu HS xem tranh của chương và tả lại bức tranh đĩ. * Nhấn mạnh những kiến thức cần tìm hiểu trong chương. * Hoạt động nhĩm: + Đọc thơng tin SGK. + Đại diện nhĩm trả lời: Lực là gì? Trọng lực là gì? Khối lượng là gì? Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào? Cĩ những máy cơ đơn giản nào thường dùng? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? * Hoạt động cá nhân: Xem ảnh, trình bày theo nhận thức. * Ghi nhận những kiến thức cần tìm hiểu mà GV thơng báo. 2/ Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập trong bài 1: Đo độ dài và ơn lại đơn vị đo độ dài (15 phút) I/ Đơn vị đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét, ký hiệu m. - Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là đềsimét (dm), centimét (cm), milimét (mm) và lớn hơn mét là kilơmét (km). * Yêu cầu HS đọc tình huống SGK, GV hỏi: Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu các phương án giải quyết. * Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, nêu câu hỏi gọi HS trả lời. ? Đơn vị đo độ dài là gì? Ký hiệu? ? Hãy kể bội và ước của mét? ? Gọi HS thực hiện C1 (mỗi HS thực hiện một phần). * Giới thiệu cùng HS một số đơn vị chiều dài khác sử dụng trong thực tế (1 inh = 2,54cm; 1ft = 30,48cm; 1 năm ánh sáng đo khoảng cách lớn trong vũ trụ). * Lần lượt yêu cầu HS đọc và thực hiện C2 và C3. ? Độ dài đo bằng thước và độ dài ước lượng cĩ giống nhau khơng? * GV đặt vấn đề: Tại sao trước khi đo độ dài chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo? * Hoạt động nhĩm: + Đọc tình huống SGK. + Thảo luận nhĩm. + Đại diện nhĩm trình bày phương án giải quyết vấn đề. * Hoạt động cá nhân: Đọc thơng tin SGK, trả lời khi được gọi. = Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét (ký hiệu m). = Bội của mét là kilơmét, hectơmét, đềcamét. Ứơc của mét là đềximét, centimét, milimét. = Mỗi HS thực hiện một phần C1: Vị trí (1) điền 10, (2) điền 100, (3) điền 10, (4) điền 1 000. * Nghe và ghi nhận thơng tin do GV cung cấp * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc và thực hiện C2: Ước lượng 1m trên cạnh bàn, dùng thước đo, nhận xét ước lượng và giá trị đo. + HS2 đọc và thực hiện C3: Ước lượng độ dài gang tay, dùng thước đo, nhận xét ước lượng và giá trị đo. = Độ dài đo bằng thước và độ dài ước lượng thường ít khi bằng nhau. * Nghe và tìm phương án trả lời vấn đề GV nêu ra. 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (5 phút) II/ Đo độ dài: - Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nĩ. - Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. * Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời C4. * Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, nêu cầu hỏi lần lượt gọi HS trả lời. ? Khi sử dụng một dụng cụ đo ta cần biết gì? ? Giới hạn đo của thước là gì? ? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? * Gọi HS thực hiện C5. * GV treo tranh vẽ to thước hướng dẫn HS cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước. * Yêu cầu HS lần lượt thực hiện C6 và C7. ? Vì sao chọn thước đo đĩ? * GV khẳng định: Việc chọn thước cĩ ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật cần đo giúp ta đo chính xác hơn. Nêu vài ví dụ cho HS thấy khi chọn thước khơng thích hợp dẫn đến khi đo sai số lớn. * Hoạt động cá nhân: Quan sát hình, trả lời C4: Thợ mộc dùng thước dây ( thước cuộn), HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét (thước thẳng). * Hoạt động cá nhân: Đọc thơng tin SGK, trả lời khi được gọi. = Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nĩ. = Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. = Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. * Thực hiện C5 theo thước mà HS cĩ. * Quan sát hướng dẫn của GV về cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước. * Hoạt động cá nhân: + HS1 thực hiện C6: a) Đo chiều rộng sách dùng thước 2. b) Đo chiều dài sách dùng thước 3. c) Đo chiều dài bàn học dùng thước 1 + HS2 thực hiện C7: Thợ may thường dùng thước thẳng cĩ GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của vải và dùng thước dây để đo cơ thể của khách hàng. = Vì chọn thước cĩ ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật cần đo giúp ta đo chính xác hơn. * Nghe và ghi nhận khẳng định của GV. 4/ Hoạt động 4: Vận dụng đo độ dài (15 phút) * Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu của SGK. * Yêu cầu HS trình bày kết quả đo. * Hoạt động cá nhân: + Đọc SGK. + Tiến hành đo theo yêu cầu của SGK. + Ghi nhận kết quả, tính trung bình cộng. * Trình bày kết quả đo của bản thân trước lớp. 5/ Hoạt động 5: Củng cố + Dặn dị (5 phút) * Nêu câu hỏi trước lớp, lần lượt gọi HS trả lời. ? Đơn vị đo chiều dài là gì? ? Giới hạn đo của thước là gì? ? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? * Dặn dị: + Học bài. + Làm bài tập: 1-2.21-2.6 SBT. + Xem trước bài: Đo độ dài (tiếp theo). + Cần tìm hiểu cách đo độ dài như thế nào. * Hoạt động cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời khi được gọi. = Đơn vị đo chièu dài hợp pháp là mét, ký hiệu m. = Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước. = Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. * Nghe và ghi nhận dặn dị của GV để thực hiện. Tuần: 02 – Tiết: 02 Ngày soạn: 15/08/2009 Bài 02: Đo độ dài (tiếp theo) 1/ Mục tiêu: 1/ Kỹ năng: - Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. - Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả. - Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài. 2/ Thái độ: Rèn tính trung thực thơng qua bảng báo cáo kết quả. 11/ Chuẩn bị: Đối với cả lớp: Hình vẽ phĩng to 2.1, 2.2, 2.3. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 thước đo cĩ ĐCNN 0,5cm; 1 thước đo cĩ ĐCNN 1mm; 1 thước dây; 1 thước cuộn; 1 thước kẹp. 111/ Tổ chức các hoạt động: Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (10 phút) Nêu câu hỏi trước lớp, lần lượt gọi HS trả lời. ? Hãy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị nào là đơn vị chính? Đổi đơn vị sau: 1km = ? m; 0,5km = ? m; 1mm = ? m; 1cm = ? m; 1m = ? km; 1m = ? cm; 1m = ? mm. ? GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo mà em cĩ. Hoạt đọng cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời khi được gọi. = Đơn vị đo độ dài thường dùng là mét (m) đềsimét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilơmét (km). Đơn vị chính là mét. Đổi đơn vị theo yêu cầu của GV. = - Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo mà em cĩ. 2/ Hoạt động 2: Cách đo chiều dài (15 phút) I/ Cách đo độ dài: Khi đo độ dài cần: - Ước lượng độ dài cần đo. - Chọn thước cĩ GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuơng gĩc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của thước. * Cho HS hoạt động nhĩm thảo luận và trả lời các câu từ C1 C5. GV quan sát việc trả lời từng nhĩm, gọi đại diện nhĩm trả lời. * GV nhấn mạnh việc ước lượng gần độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. * Lần lượt yêu cầu mỗi HS thực hiện một phần câu C6. * Hoạt động nhĩm: + Thảo luận, ghi ý kiến của nhĩm vào phiếu học tập. + Đại diện nhĩm 1 trả lời C1: Tùy vào kết quả của nhĩm. + Đại diện nhĩm 2 trả lời C2: Trong 2 thước đã cho, chọn thước dây để đo chiều dài phịng học, vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần: Chọn thước kẻ để đo chiều dày SGK Vật Lý 6, vì thước kẻ cĩ ĐCNN nhỏ hơn ĐCNN của thước dây, nên kết quả đo chính xác hơn. + Đại diện nhĩm 3 trả lời C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. + Đại diện nhĩm 4 trả lời C4: Đặt mắt nhìm theo hướng vuơng gĩc với cạnh thước ở đầu kia của vật. + Đại diện nhĩm 5 trả lời C5: Nếu đầu cuối của vật khơng ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. * Nghe và ghi nhớ nhấn mạnh của GV. * Hoạt động cá nhân: Thực hiện khi được gọi. + HS1: (1) điền độ dài. + HS2: (2) điền giới hạn đo. + HS3: (3) điền độ chia nhỏ nhất. + HS4: (4) điền dọc theo. + HS5: (5) điền ngang bằng với. + HS6: (6) điền vuơng gĩc. + HS7: (7) điền gần nhất. 3/ Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) II/ Vận dụng: * Lần lượt gọi HS thực hiện C7 C10. * Yêu cầu HS đọc phần cĩ thể em chưa biết. * Hoạt động cá nhân: + HS1 trả lời C7: Chọn c. + HS2 trả lời C8: Chọn c. + HS3 trả lời C9: (1), (2), (3) = 7cm. + HS4 trả lời C10: Kinh nghiệm cĩ đúng khơng. * Hoạt động cá nhân: Đọc phần cĩ thể em chưa biết. 4/ Hoạt động 4: Củng cố + Dặn dị (10 phút) * Yêu cầu HS đo chiều dài quyển vở: Em ước lượng là bao nhiêu là nên chọn dụng cụ đo cĩ độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? * Chữa bài tập: 1-2.8. * Dặn dị: + Học bài. + Làm bài tập: 1-2.9 1-2.13 SBT. + Xem trước bài: Đo thể tích chất lỏng. + Cần tìm hiểu đo thể tích chất lỏng bằng gì. + Kẻ trước bảng 3.1. * Hoạt động cá nhân: + Ước lượng . + Chọn thước cĩ ĐCNN là 1mm. + Tiến hành đo, ghi nhận kết quả, đối chiếu với ước lượng. * Bài tập 1-2.8: C 24cm. * Nghe và ghi nhận dặn dị của GV để thực hiện. Tuần: 03 – Tiết: 03 Ngày soạn: 22/08/2009 Bài 03: Đo thể tích chất lỏng 1/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết một số d ... n tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng của lực. 3/ Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, xử lý các thơng tin thu thập được. 11/ Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 xe lăn; 1 máng nghiêng; 1 lị xo xoắn; 1 lị xo lá trịn; 2 hịn bi; 1 sợi dây. 111/ Tổ chức các hoạt động: Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ + Tạo tình huống học tập (10 phút) * Nêu câu hỏi trước lớp, gọi HS trả lời. ? Trình bày kết luận về lực? ? Lực là gì? ? Thế nào là hai lực cân bằng? ? Hai lực cân bằng cĩ đặc điểm gì? * Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở tình huống. * Hoạt động cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời. = Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nĩi vật này tác dụng lực lên vật kia. = Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. = Nếu chỉ cĩ hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đĩ là hai lực cân bằng nhau. = Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cĩ cùng phương nhưng ngược chiều. * Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ. + HS1 trình bày câu trả lời theo nhận thức. + HS2 nhận xét. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi cĩ lực tác dụng vào (10 phút) I/ Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi cĩ lực tác dụng: 1/ Những sự biến đổi của chuyển động: - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. - Vật chuyển động nhanh lên. - Vật chuyển động chậm lại. - Vật chuyển động theo hướng này, bỗng nhiên chuyển động theo hướng khác. 2/ Những sự biến dạng: Đĩ là những thay đổi hình dạng của một vật. * Cho HS đọc thơng tin SGK, GV nêu câu hỏi: Thế nào là sự biến đổi chuyển động? * Yêu cầu HS đọc và trả lời C1. * Cho HS đọc thơng tin SGK, GV nêu câu hỏi: Thế nào là những biến dạng? * Gọi HS đọc và trả lời C2. * Hoạt động cá nhân: Đọc thơng tin, trả lời: Những thay đổi chuyển động là thay đổi vận tốc chuyển động, thay đổi hướng chuyển động. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc và trả lời C1 theo hiểu biết. + HS2 nhận xét, bổ sung. * Hoạt động cá nhân: Đọc thơng tin, trả lời: Đĩ là những thay đổi hình dạng của một vật. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc và trả lời C2: Người đang dương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng. + HS2 nhận xét, bổ sung. 3/ Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực (14 phút) II/ Những kết quả tác dụng của lực: Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật đĩ hoặc làm cho nĩ bị biến dạng. * Phát dụng cụ, cho HS tiến hành TN, trả lời C3. * Cho HS tiến hành TN, trả lời C4. * Cho HS tiến hành TN, trả lời C5. * Cho HS tiến hành TN, trả lời C6. * Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hồn thành C7, gọi mỗi HS trình bày một phần C7. * Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hồn thành C8, gọi mỗi HS trình bày một phần C8. ? Kết quả tác dụng của lực là gì? * - Nhĩm nhận dụng cụ, tiến hành TN. - HS1 trả lời C3: Lị xo lá trịn tác dụng một lực đẩy lên xe làm xe chuyển động ra xa, - HS2 nhận xét. * - Nhĩm tiến hành TN. - HS1 trả lời C4: Lực kéo của tay (thơng qua lị xo) làm cho xe dừng lại. - HS2 nhận xét. * - Nhĩm tiến hành TN. - HS1 trả lời C5: Lực của lị xo tác dụng lên hịn bi làm cho hịn bi đổi hướng chuyển động. - HS2 nhận xét. * - Nhĩm tiến hành TN. - HS1 trả lời C6: Lực của tay làm cho lị xo bị biến dạng. - HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: Điền vào chỗ trống hồn thành C7. + HS1 trình bày C7a: (1) biến đổi chuyển động của. + HS2 nhận xét. + HS3 trình bày C7b: (2) biến đổi chuyển động của. + HS4 nhận xét. + HS5 trình bày C7c: (3) biến đổi chuyển động của. + HS6 nhận xét. + HS7 trình bày C7d: (4) biến dạng. + HS8 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: Điền vào chỗ trống hồn thành C8. + HS1 trình bày C8a: (1) biến đổi chuyển động của. + HS2 nhận xét. + HS3 trình bày C8b: (2) biến dạng. + HS4 nhận xét. = Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật đĩ hoặc làm cho nĩ bị biến dạng. 4/ Hoạt động 4: Vận dụng + Củng cố + Dặn dị (11 phút) * Lần lượt gọi HS đọc và trả lời C9, C10, C11. * Nêu câu hỏi trước lớp, gọi HS trả lời. ? Những sự biến đổi của chuyển động là gì? ? Những sự biến dạng là gì? ? Kết quả tác dụng của lực là gì? * Dặn dị: + Học bài. + Đọc cĩ thể em chưa biết. + Làm bài tập: 7.17.3 SBT. + Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực. + Cần tìm hiểu: Trọng lực là gì; Phương và chiều của trọng lực như thế nào; Lực được tính bằng đơn vị nào. * Hoạt động cá nhân: + HS1 trả lời C9: Cho ví dụ theo hiểu biết. + HS2 nhận xét. + HS3 trả lời C10: Cho ví dụ theo hiểu biết. + HS4 nhận xét. + HS5 trả lời C11: Cho ví dụ theo hiểu biết. + HS6 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời. = - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. - Vật chuyển động nhanh lên. - Vật chuyển động chậm lại. - Vật chuyển động theo hướng này, bỗng nhiên chuyển động theo hướng khác. = Đĩ là những thay đổi hình dạng của một vật. = Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật đĩ hoặc làm cho nĩ bị biến dạng. * Nghe và ghi nhận dặn dị của GV để thực hiện. Tuần: 08 – Tiết: 08 Ngày soạn: 27/09/2009 Bài 08: Trọng lực – Đơn vị lực 1/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì. - Nêu được phương và chiều của tọng lực. - Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn. 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3/ Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 11/ Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 giá treo; 1 quả nặng 100g cĩ mĩc treo; 1 khay nước; 1 lị xo; 1 dây dọi; 1 chiếc êke 111/ Tổ chức các hoạt động: Nội dung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ + Tạo tình huống học tập (10 phút) * Nêu câu hỏi trước lớp, gọi HS trả lời. ? Những sự biến đổi của chuyển động là gì? ? Những sự biến dạng là gì? ? Kết quả tác dụng của lực là gì? * GV đặc vấn đề: + Em hãy cho biết Trái Đất hình gì và em cĩ đốn được vị trí của người ở trên Trái Đất như thế nào? + Em hãy đọc mẩu đối thoại giữa hai bố con Nam và hãy tìm phương án để hiểu lời giải thích của bố. * Hoạt động cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời. = - Vật đang chuyển động, bị dừng lại. - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. - Vật chuyển động nhanh lên. - Vật chuyển động chậm lại. - Vật chuyển động theo hướng này, bỗng nhiên chuyển động theo hướng khác. = Đĩ là những thay đổi hình dạng của một vật. = Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật đĩ hoặc làm cho nĩ bị biến dạng. * Hoạt động cá nhân: + Nghe và suy nghĩ vấn đề GV nêu ra. + Đọc mẩu đối thoại, suy nghĩ về vấn đề GV nêu ra. 2/ Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (10 phút) I/ Trọng lực là gì? 1/ Thí nghiệm: SGK. 2/ Kết luận: - Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta cịn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. * Phát dụng cu, cho HS tiến hành TN. * Yêu cầu HS trả lời C1. * Cho HS tiếp tục tiến hành TN và trả lời C2. * Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hồn thành C3 (mỗi HS trình bày một phần.). ? Trọng lực là gì? ? Trọng lực cịn gọi là gì? * Hoạt động nhĩm: Nhận dụng cụ, tiến hành TN. * Hoạt động cá nhân: + HS1 trả lời C1: Lị xo cĩ tác dụng lực vào quả nặng. Lực đĩ cĩ phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + Tiến hành TN. + HS1 trả lời C2: Khi buơng tay viên phấn rơi xuống chứng tỏ cĩ lực tác dụng lên viên phấn. Lực này cĩ phương thẳng đứng và cĩ chiều từ trên xuống. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: Điền vào chỗ trống hồn thành C3. + HS1: (1) - cân bằng (2) - Trái Đất. + HS2 nhận xét. + HS3: (3) - biến đổi (4) - lực hút (5) – Trái Đất. + HS4 nhận xét. = Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. = Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta cịn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (10 phút) II/ Phương và chiều của trọng lực: Trọng lực cĩ phương thẳng đứng và cĩ chiều từ trên xuống dưới. * Cho HS đọc thơng tin SGK và nêu câu hỏi: Phương của dây dọi là phương nào? * Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hồn thành C4 (mỗi HS thực hiện một phần). * Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hồn thành kết luận. * Hoạt động cá nhân: + Đọc thơng tin SGK. + Trả lời: Phương của dây dọi là phương thẳng đứng. * Hoạt động cá nhân: Điền vào chỗ trống hồn thành C4. + HS1: (1) – cân bằng (2) - dây dọi (3) - thẳng đứng. + HS2: (4) - từ trên xuống dưới. * Hoạt động cá nhân: Điền vào chỗ trống hồn thành kết luận. + HS1 trình bày kết luận: Trọng lực cĩ phương thẳng đứng và cĩ chiều từ trên xuống dưới. + HS2 nhận xét. 4/ Hoạt động 4: Đơn vị lực (5 phút) III/ Đơn vị lực: - Đơn vị lực là niutơn (N). - Trọng lượng của một cân nặng 100g được tính trịn là 1N Cho HS đọc thơng tin SGK, GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. ? Đơn vị trọng lực là gì? ? Thế nào là 1N? Hoạt động cá nhân: Đọc thơng tin SGK. = Đơn vị lực là niutơn (N). = Trọng lượng của một cân nặng 100g được tính trịn là 1N 5/ Hoạt động 5: Vận dụng + Củng cố + Dặn dị (10 phút) * Yêu cầu HS tiến hành TN trả lời C6. * Nêu câu hỏi trước lớp, gọi HS trả lời. ? Trình bày kết luận về trọng lực. ? Phương và chiều của trọng lực như thế nào? ? Đơn vị của trọng lực là gì? * Dặn dị: + Học bài. + Đọc cĩ thể em chưa biết. + Làm bài tập: 8.1 và 8.2 SBT. + Xem tước bài: Lực đàn hồi. + Cần tìm hiểu: Biến dạng đàn hồi là gì; Độ biến dạng là gì; Thế nào là lực đàn hồi; đặc điểm của lực đàn hồi là gì. * Hoạt động nhĩm: Tiến hành TN. + Đại diện nhĩm trình bày kết quả: Phương thẳng đứng của dây dọi và phương nằm ngang của mặt nước vuơng gĩc với nhau. + Đại diện nhĩm nhận xét. * Hoạt động cá nhân: Nghe câu hỏi, trả lời khi được gọi. = - Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta cịn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. = Trọng lực cĩ phương thẳng đứng và cĩ chiều từ trên xuống dưới. = - Đơn vị lực là niutơn (N). - Trọng lượng của một cân nặng 100g được tính trịn là 1N * Nghe và ghi nhận dặn dị của GV để thực hiện.
Tài liệu đính kèm: