Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

 Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Lấy ví dụ ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế ?

Trả lời:

+Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

+Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Ví dụ: Nấu nước không đổ đấy ấm vì khi nóng lên nước nở ra trào ra ngòai gây nguy hiềm.

 

ppt 19 trang Người đăng levilevi Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THCS BÌNH CHAÂUCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGNăm học: 2009- 2010LỚP 6a12LỚP 6a12Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khíCâu 1	Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Lấy ví dụ ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế ?Trả lời:+Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.+Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Ví dụ: Nấu nước không đổ đấy ấm vì khi nóng lên nước nở ra trào ra ngòai gây nguy hiềm.Câu 2 Hãy mô tả thí nghiệm trên và nêu kết luận gì qua thí nghiệm đó ?Kiểm Tra BàiVấn đề Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí 1. Tiến hành thí nghiệm:Nhúng đầu ống vào cốc nước màu.Cắm ống thủy tinh xuyên qua nút cao suLấy 1 giọt nước màuTiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí 1. Tiến hành thí nghiệm:Lắp chặt nút cao su vào bình cầuLàm nóng bình cầu bằng ngọn lửa đèn cồn Hoặc làm nóng bình cầu bằng cách xoa tay mạnh áp chắt vào bình cầu 1. Tiến hành thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi :C1:+ Giọt nước màu đi lên. + Chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng.C2:+ Giọt nước màu đi xuống . + Chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm xuống.C3: Do không khí trong bình nóng lên, khí nở ra . C4 : Do không khí trong bình lạnh đi, khí co lại. C5: Bảng 20.1. Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí C5 : Độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC.Chất lỏngRượu : 58cm3Dầu hỏa: 55cm3Thuỷ ngân: 9cm3Gợi ý : chất khí so với chất khí và chất khi so với chất rắn, chất lỏng ?1. Tiến hành thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi :Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Vậy sự nở vì nhiệt của chất khí có gì đặc biệt ?Bảng 20.1Chất khíKhông khí:183cm3Hơi nước: 183cm3Khí ôxi: 183cm3Chất rắnNhôm: 3,45cm3Đồng: 2,55cm3Sắt : 1,80cm31. Tiến hành thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi :C1:+ Giọt nước màu đi lên. + Chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng.C2:+ Giọt nước màu đi xuống . + Chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm xuống.C3: Do không khí trong bình nóng lên, khí nở ra . C4 : Do không khí trong bình lạnh đi, khí co lại. C5: Bảng 20.1. Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí + Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau thì giống nhau. 1. Tiến hành thí nghiệm:+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. Rút ra kết luận :Nhận xét : C6: a) Thể tich khí trong bình .khi khí nóng lênb) Thể tích khí trong bình giảm khi khí ..c) Chất khí nở ra vì nhiệt .. chất lỏng nở ra vì nhiệt . + Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.4. Vận dụng :tăng lạnh đi ít nhất nhiều nhất Dễ thôi mà! Nhúng nó vào nước nóng đi, phồng trở lại ngay.Quả bóng bàn của ta bị bẹp rồi. Có cách nào làm cho nó phồng lên lại không mấy em hs lớp 6 trường C2 Bình Châu?Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Vận dụng Bên trong quả bóng có chứa không khí, khi nhúng vào nước nóng không khí trong quả bóng lên nở ra và tác dụng lên thành bên trong quả bóng làm chổ móp phồng lên trở lại.Chị ơi cho Tí hỏi.Thế tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?Vận dụng Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Nên giáo dục các em bảo vệ môi trường luônC8. Khi lắp đặt máy lạnh, người ta thường lắp máy ở trên cao. Khi đó, không khí lạnh từ máy phun ra sẽ nặng hơn không khí khô nóng và đi xuống phía dưới làm mát căn phòng.Tại sao không khí lạnh lại nặng hơn không khí nóng?1. Tiến hành thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi :Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí 3. Rút ra kết luận :4. Vận dụng :C9: Dụng cụ đo độ nóng lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564-1642) sáng chế.1. Tiến hành thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi :Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí 3. Rút ra kết luận :4. Vận dụng :C9:NÓNG DẦN LÊN LẠNH DẦN ĐIC9: Tại sao nhìn vào mực nước trong ống thủy tinh người ta biết được thời tiết nóng hay lạnh ?Vận dụng Khi thời tiết bên ngoài nóng, không khí trong bình cầu nở ra, đẩy mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống.Khi thời tiết bên ngoài lạnh đi, không khí trong bình cầu co lại, nước ở trong ống thủy tinh dâng lên.Hãy giải thích!Tiết 23 bàai 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Có thể em chưa biết Ngày 21/11/1783 do anh em người Pháp Montgonlfier dùng không khí nóng làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên trong không trung.GHI NHỚ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.Học bài Làm bài tập 20.1,20.2,20.3,20.4 sbt /24 và 25Xem bài 21: ứng ụng sủa sự nở nhiệt Tìm hiểu cấu tạo của: rơ le điện trong bàn ủi, nồi cơm điện, thanh ranh xe lửa, đầu cầu , khâu lưỡi liềm..DẶN DÒ Chaân thaønh caûm ôn caùc Thaày Coâ vaø taát caû caùc em Hoïc Sinh . 25/1/ 2010

Tài liệu đính kèm:

  • pptthanh tra 25.1.2010.ppt