Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 9

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 9

HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5.

- Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5.

 

doc 6 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 : Tiết 25 + 26 + 27
Ngày soạn: 13/10/2010
Ngày giảng: 20/10/2010
Tiết 25: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5. 
- Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5. 
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho 2, cho 5.
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, 
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
Kiểm tra bài cũ.
 - Phát biểu dấu hiệu 
 - Chữa Bài 107 (SGK/42)
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Cho HS làm bài 104 
GV hướng dẫn: 
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để tìm chữ số tận cùng trước. Sau đó dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 để tìm (*) tiếp theo.
Cho HS làm bài 106 
Cho HS làm bài 108
Tìm số dư các số sau khi chia cho 3, 9. Xét số dư của tổng các chữ số của số đó khi chia cho 3, 9: 1546, 1527, 2468, 9415
Nhận xét gì ? 
a. 
b. 
c. 
d. 
ta có số: 9810
HS lên bảng làm
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
là 10011
 là 10008
HS lên bảng làm
Bài 104 (SGK/42)
Điền chữ số vào dấu * để:
a. 
b. 
c. 
d. 
ta có số: 9810
Bài 106 (SGK/42)
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
là 10011
 là 10008
Bài 108 (SGK/42)
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9? 
- HS nhắc lại
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập trong SBT
 --------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày giảng: 21/10/2010
Tiết 26: ƯỚC VÀ BỘI
I.Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thế nào là bội và ước của 1 số tự nhiên
- Nắm được cách tìm bội và ước của 1 số tự nhiên
- Tìm nhanh tập hợp bội và ước của 1 số tự nhiên. Vận dụng được vào bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, 
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Ước và bội.
Lấy ví dụ 1 số 
Ta nói 3 là ước của 69
69 là bội của 3
Vậy thế nào là ước và bội
? Số18 có phải bội của 3 không? Tại sao?
18 có phải là bội của 4 không? Tại sao?
4 có phải là ước của 12 không? Tại sao?
4 có phải là ước của 15 không? Tại sao?
HS lấy ví dụ
 ta nói:
 a là bội của b
 b là ước của a
HS trả lời
1. Ước và bội.
ĐN: ta nói:
 a là bội của b
 b là ước của a
Hđ 2: cách tìm Ước và bội.
Từ biểu thức trên học sinh dẫn đến cách tìm à Nhận xét
Một số có bao nhiêu bội số?
? Mỗi số có ít nhất mấy ước đó là ước nào (1 và chính nó)
B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}
Hs nêu cách tìm
Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
Hs nêu cách tìm
2.cách tìm ước và bội
KH tập hợp Ư của a là Ư(a)
KH tập hợp bội của a là B(a)
Ví dụ1: Tìm B(7) mà nhỏ hơn 30
B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}
 Cách tìm
Ví dụ 2: Tìm Ư(8)
Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 củi chia hết cho 1, 2, 4, 8
Do đó: Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
 Cách tìm
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại cách tìm ước và bội của một số? Làm bài 111, 112
- HS nhắc lại và làm bài tập.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 113, 114.
 ----------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/10/2010
Ngày giảng: 23/10/2010
Tiết 27: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết được thế nào là số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết nhanh số nào là số nguyên tố, hợp số trong tập hợp các số tự nhiên < 100.
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, 
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 a) Thế nào là B, Ư của 1 số tự nhiên.
? Tìm B(5) mà < 50
? Ư(20), Ư(7), Ư(11), Ư(1), Ư(0)
b) Điền vào bảng sau
Số
2
3
4
5
6
9
0
1
Các ước số
1,2
1,3
1,2,4
1,5
1,2,3,6
1,3,9
Vô số
1
Số các ước
2
2
3
2
4
3
Vô số
1
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: số nguyên tố. Hợp số
Số 1, 0 có gì đặc biệt
? Nhận xét gì số các ước số của 2, 3, 5
? Nhận xét gì số các ước số của 4, 6, 9
? Muốn kiểm tra 1 số là số nguyên tố hay hợp số ta làm như thế nào
? Viết tập hợp các số nguyên tố < 20
Có bao nhiêu số là số nguyên tố? Hợp số>?
Số 2, 3, 5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó; số 4, 6, 9 có nhiều hơn hai ước.
Ta tìm ước của số đó, nếu số đó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó là số nguyên tố. nếu số đó có nhiều hơn hai ước số đó là hợp số.
1. số nguyên tố. Hợp số
Ta gọi các Số 2, 3, 5 là số nguyên tố, các số 4, 6, 9 là hợp số.
Chú ý: 0, 1 không phải là hợp số, không phải số nguyên tố.
Bài 118: Tổng, hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số.
4.5 + 2.9
3.5.7 + 11.13.17
7.9.11 – 2.3.4.7
Hđ 2: lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
Giáo viên dùng bảng phụ
Hướng dẫn học sinh cách loại bỏ các hợp số để lại các số nguyên tố
Sàng Oratoxten
? Có bao nhiêu số là số nguyên tố chẵn
Có một số nguyên tố chẵn.
2. lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Làm bài 120, 121
- HS nhắc lại và làm bài tập.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 115, 116, 117, 119, 122.
 ------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc