Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 5

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 5

Mục tiêu.

- Củng cố kỹ năng tính giá trị của một luỹ thừa.

- Quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.

II.Chuẩn bị.

• GV: Bảng phụ, phấn màu, MTBT.

• HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.

 

doc 6 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Tiết 13 + 14 + 15
Ngày soạn: 14/09/2010
Ngày giảng: 20/09/2010
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố kỹ năng tính giá trị của một luỹ thừa.
- Quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu, MTBT.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
Kiểm tra bài cũ.
 - Viết quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
- Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 -> 10
- Viết kết quả mỗi phép tính sau đây dưới dạng một luỹ thừa
 53 . 5 ; 62. 67 ; 93 . 92
 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
ChoHS làm bài 61(SGK/28)
Gọi HS nhận xét
ChoHSlàm bài 62 (SGK/28)
Gọi 2 HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét 
ChoHSlàm bài 65, 64 (SGK/28)
Xây dựng công thức
am. an .aP = am.n.P nhờ tính chất kết hợp của phép nhân
HS làm bài
8 = 81 = 23 
16 = 161 = 42 = 24 
20 = 201 
27 = 271 = 33 
60 = 601
64 = 641 = 82 = 43 = 26
81 = 811 = 92 = 34
90 = 901
100 = 1001 = 102
2 HS lên bảng làm
a)Tính:
102 = 100 ; 10 4 = 10 000
103 = 1000 ; 105 = 100 000
106 = 1 000 000
b) 1000 = 103 
1 000 000 = 106 ; 1 tỉ = 109
1000 000 000 000 = 1012
HS nhận xét
HS lên bảng làm
Bài 61(SGK/28)
8 = 81 = 23 
16 = 161 = 42 = 24 
20 = 201 
27 = 271 = 33 
60 = 601
64 = 641 = 82 = 43 = 26
81 = 811 = 92 = 34
90 = 901
100 = 1001 = 102
Bài 62(SGK/28)
a)Tính:
102 = 100 ; 10 4 = 10 000
103 = 1000 ; 105 = 100 000
106 = 1 000 000
b) 1000 = 103 
1 000 000 = 106 ; 1 tỉ = 109
1000 000 000 000 = 1012
Bài 65(SGK/29)
So sánh:
23 = 8; 32 = 9 => 23 < 32
24 = 16; 42 = 16 => 24 = 42
25 = 32; 52 = 25 = > 25 > 52 
210 = 1024; => 210 > 100
Bài 64(SGK/29)
23 . 22. 24 = 25 . 24 = 29
x. x5 = x6
102 . 103. 105 = 1010
a3. a2. a5 = a10
 4. Củng cố – Luyện tập.
Tìm x N biết
3x = 9 x5 = 32
1x = 1 6x = 36
Hướng dẫn học sinh dưa về dạng hai luỹ thừa có cùng số mũ => cơ số bằng nhau
Hai luỹ thừa có cùng cơ số => số mũ bằng nhau
3x = 32 => x = 2
x5 = 32 = 25 => x = 2
1x = 1 => x N*
6x = 36 = 62 => x = 2
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: Bài 87, 88, 89, 90, 93 (SBT)
 --------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/09/2010
Ngày giảng: 21/09/2010
Tiết 14: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
I.Mục tiêu.
- Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Quy ước: a0 = 1 (a ¹ 0)
- Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Rèn tính chính xác cho học sinh khi vận dụng các quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu, MTBT.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 6A 6B
2.Kiểm tra bài cũ.
 - Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa
 57 . 53 = 510
 49 . 4 = 
 62 . 65 = 
 a9. a2 =
 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: VÍ DỤ
Ta đã biết: 57 . 53 = 510
Hãy suy ra:
510 : 57 = ? 510 : 53 = ?
Từ kết quả đã biết :
a9. a2 = a11 Tương tự như trên có thể suy ra kết quả nào?
HS làm bài
HS trả lời
1. Ví dụ
510 : 57 = 53 510 : 53 = 57
a11 : a9 = a2
a11 : a2 = a9
HĐ2: TỔNG QUÁT
Từ VD trên em nào có thể dự đoán tổng quát?
Điều kiện của a?
Điều kiện gì của m, n
a5 : a5 = 1
 = a5 – 5 = a0
Hãy phát biểu thành lời
GV nhấn mạnh:
 + Giữ nguyên cơ số
 + Trừ (chứ không chia) các số mũ.
HS trả lời
a phải có điều kiện a ¹ 0
m > n
HS phát biểu thành lời
2. Tổng quát
am: an = a m – n
a ¹ 0; m ³ n
Quy ước:
a0 = 1 (a ¹ 0)
? Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa 
712: 74 x6 : x4 (x ¹ 0) a4 : a4 (a ¹ 0) 
HĐ3: CHÚ Ý
Ta có thể biểu diễn số tự nhiên bất kỳ dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 
Viết các số 538, abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10?
HS làm bài
3. Chú ý.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7. 10 + 5
 = 2. 103 + 4. 102 + 7. 101 + 5 . 100
 4. Củng cố – Luyện tập.
 Em hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông:
 33 . 34 bằng 312 S 912 S 37 Đ 67 S
 55: 5 bằng 55 S 54 Đ 53 S 14 S
 23. 42 bằng 86 S 65 S 27 Đ 26 S
 Bài 70; 71 (SGK) 
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: 67, 68, 69 SGK/30
 --------------------------------------------
Ngày soạn: 16/09/2010
Ngày giảng: 22/09/2010
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu.
- Học sinh nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính
- Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu, MTBT.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 6A 6B
2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC
Thế nào là một biểu thức? 
Cho ví dụ?
Gv giới thiệu chú ý
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa) làm thành 1 biểu thức.
HS lấy VD
HS đọc chú ý
1. Nhắc lại về biểu thức
VD: 9 – 2 + 1; 52 . 3 : 15 ; 62 + 9
Chú ý: Mỗi số cũng được coi là 1 biểu thức
Các dấu ngoặc trong biểu thức để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
HĐ 2: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC
Lấy VD về 1 biểu thức không có dấu ngoặc? Em tính giá trị của biểu thức này?
Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự nào?
Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào?
Các em thường hay gặp những dấu ngoặc nào?
GV giới thiệu thứ tự thực hiện các phép tính.
HS lấy VD.
HS trả lời
HS tính
62: 4 . 3 + 2. 52
73 . 4 – 126 : 2 + 22 . 5. 3
HS đọc phần đóng khung SGK/32
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
* Chỉ có cộng, trừ, nhân hoặc chia thực hiện từ trái sang phải.
* Có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
Luỹ thừa -> Nhân, chia -> cộng trừ.
b) Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc.
Tính 100 : { 2. [52 -( 5.7 - 8)]}
2. (5 .42 – 18)
4.Củng cố – Luyện tập.
a) Thực hiện các phép tính
 5 . 42 – 18 : 32 33 . 18 – 33 . 12
39 . 213 + 87 . 39 80 - [ 130 – (12 – 42) ]
 b) Tìm x biết
 (6x – 39) : 3 = 201 23 + 3x = 56 : 53
 541 + (218 – x) = 735 5 (x + 35) = 515
 96 – 3(x + 1) = 42 12x – 33 = 32 . 33
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
 - Học bài theo SGK
 - BTVN: Bài 75, 76, 77, 78, 80 (32, 33)
 -----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc