. Mục tiêu.
- Học sinh luyện tập phép nhân số nguyên.
- Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Học bài, làm các bài tập đã cho.
Tuần 22: Tiết 65 67 Ngày soạn: 03/02/20 Ngày giảng: 09/02/20 Tiết 65: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. - Học sinh luyện tập phép nhân số nguyên. - Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, tính nhẩm. II. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ. - HS: Học bài, làm các bài tập đã cho. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu. Viết công thức các tính chất của phép nhân 2 số nguyên? 3. Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Cho HS làm bài 96 áp dụng những kiến thức nào để giải tính? Gọi 2 HS lên bảng làm Nhận xét bài làm của HS Cho HS làm bài 97 ? Có cần tính kết quả không? Khi nào xy < 0 xy > 0 Muốn biết tích (-) hay (+) ta làm như thế nào? Cho HS làm bài 98 Muốn tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào? Gọi 2 HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm của HS. HS: + Đổi dấu của tích + Dùng tính chất phân phối a) 237.(-26) + 26.137 = 237.(-26) – (-26) . 137 = (237 – 137) (-26) = -2600 b) 63. (-25) + 25. (-23) = 63.(-25) + (-25) . 23 = -25 (63 + 23) = -25 . 86 = - 2150 Muốn biết tích (-) hay (+) chỉ cần quan tâm đến số thừa số (-) ở trong tích. HS: Thay các giá trị của a, b vào biểu thức. a = 8 1. Chữa bài tập Bài 96 (SGK/95) a) 237.(-26) + 26.137 = 237.(-26) – (-26) . 137 = (237 – 137) (-26) = -2600 b) 63. (-25) + 25. (-23) = 63.(-25) + (-25) . 23 = -25 (63 + 23) = -25 . 86 = - 2150 2. Luyện tập. Bài 97 (SGK/95) Bài 98 (SGK/96) a = 8 4. Củng cố – Luyện tập. - Nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên? So sánh với tính chất của phép nhân hai số tự nhiên? - HS nhắc lại và so sánh. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên. - Nắm vững các nhận xét và chú ý trong bài. - BTVN: 99, 100 SGK/96. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 07/02/20 Ngày giảng: 10/02/20 Tiết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên khái niệm “chia hết cho” - Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho” - Biết tìm B và Ư của một số nguyên. II. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ. - HS: Đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: Bội và ước của một số nguyên. Cho HS làm Ta nói: Vậy khi nào chia hết cho? ? Em có nhận xét gì về những ước của 6 Giới thiệu chú ý. HS lên bảng làm sao cho a = bq ta nói: a là bội b b là ước của a HS đọc chú ý 0 không phải ước của 1 số nguyên nào -1 và 1 là ước của mọi số nguyên 1. Bội và ước của một số nguyên. sao cho a = bq ta nói: a là bội b b là ước của a Chú ý: SGK/96 0 không phải ước của 1 số nguyên nào -1 và 1 là ước của mọi số nguyên Hđ 2: Tính chất. và Tìm mối quan hệ a, c, chứng minh? Lấy VD Cho HS làm Ví dụ: thì cho những số: HS làm bài 2.Tính chất. Tính chất 1: Tính chất 2: Tính chất 3: 4. Củng cố – Luyện tập. - Thế nào là bội và ước của một số nguyên? Nêu các tính chất? - HS nhắc lại. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học thuộc các tính chất, nắm vững bội và ước của một số nguyên. - Nắm vững các chú ý trong bài. - BTVN: 101 - 104 SGK/97. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 09/02/20 Ngày giảng: 12/02/20 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. Mục tiêu. - Hệ thống lại kiến thức chương II - Rèn kỹ năng giải các dạng bài toán tính toán, tìm x, tính nhanh, nhẩm. II. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ. - HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương II. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: ôn tập lý thuyết GV treo bảng phụ: 1. Tập hợp Z = {.} 2. Số đối của số nguyên a là . Tổng của a với số đối của a là Số đối của số nguyên âm là . Số đối của số nguyên dương là . Số đối của số 0 là . 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 4. Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu. Qui tắc trừ 2 số nguyên Qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu 5. Viết CT tính chất phép cộng CT tính chất phép nhân HS lên bảng điền. Z = {- 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3...} HS Trả lời. 1. ôn tập lý thuyết. 1. Tập hợp Z = {.} 2. Số đối của số nguyên a là . Tổng của a với số đối của a là Số đối của số nguyên âm là . Số đối của số nguyên dương là . Số đối của số 0 là . 3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 4. Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu. Qui tắc trừ 2 số nguyên Qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu 5. Viết CT tính chất phép cộng CT tính chất phép nhân Hđ 2: luyện tập Cho HS làm Bài 108 Nhận xét bài làm của HS Cho HS làm Bài 114 HD HS làm Nhận xét bài làm của HS Cho HS làm Bài 114 HD HS làm Nhận xét bài làm của HS HS lên bảng làm Nếu a > 0 Þ -a < a; -a < 0 Nếu a > 0 Þ -a > a ; -a > 0 HS: - 8 < x < 8 Þ Tìm Þ 2. Luyện tập. Bài 108 SGK Nếu a > 0 Þ -a < a; -a < 0 Nếu a > 0 Þ -a > a ; -a > 0 Bài 114 SGK - 8 < x < 8 Þ Bài 115: SGK Tìm a=3 a=-2 Þ 4. Củng cố – Luyện tập. - GV hệ thống lại các kiến thức. 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương II. - BTVN: Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: