Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 02

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 02

• KTCB: HS hiểu được tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử nhưng cũng có thể không có phần tử nào. HS hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.

• KNCB: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và .

 

doc 7 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Tiết 4 + 5 + 6
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày giảng: 30/08/2010
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. 
I.Mục tiêu.
KTCB: HS hiểu được tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử nhưng cũng có thể không có phần tử nào. HS hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
 KNCB: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và .
Tư duy - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng hai kí hiệu và .
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
Kiểm tra bài cũ.
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 mà nhỏ hơn 6
B là tập hợp các số tự nhiên tròn chục có 2 chữ số
C là tập hợp các số tự nhiên chẵn
D là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 nhỏ hơn 5.
 3. Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
GV: Nêu số phần tử của mỗi tập hợp trong bài tập trên?
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
 Cho HS làm và 
 Hãy nhận xét số phần tử của một tập hợp?
GV giới thiệu chú ý
Gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK-Tr.12
HS:
A = {5 } có một phần tử.
B = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90} có 9 phần tử.
C = {0; 2; 4; 6; 8; ..... } có vô số phần tử.
D = Æ không có phần tử nào.
HS làm và 
Tập D có 1 phần tử.
E có 2 phần tử.
H có 11 phần tử.
Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2
HS đọc chú ý
1.Số phần tử của một tập hợp.
A = {5 }
B = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
C = {0; 2; 4; 6; 8; ..... }
D = Æ 
 Tập D có 1 phần tử.
E={bút, thước}E có 2 phần tử.
H có 11 phần tử.
 Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2.
Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào là tập Æ
Kí hiệu: Æ
Kết luận: SGK-Tr.12.
HĐ 2: TẬP HỢP CON
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3; Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5?
Nhận xét gì về các phần tử của A và B
Ta nói:A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B, hoặc B chứa A. 
Kí hiệu: A B hay A B. 
HS viết
B A A B A = B
M B M A
HS đọc chú ý SGK-Tr.13
2.Tập hợp con.
B A A B A = B
M B M A
Chú ý: Nếu và thì A=B.
4.Củng cố – Luyện tập.
Cho HS làm bài 16 SGK
Bài 16 SGK-Tr.13.
a. A = , A = có 1 phần tử.
b. B = B = {0} có 1 phần tử.
c. C = , C = N có vô số phần tử.
d. D = , B = Æ không có phần tử nào.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK
- BTVN: Bài 17, 19, 20 (13, SGK); 35; 37; 38; 39; 42 (SBT).
 -------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày giảng: 31/08/2010
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp - lưu ý số các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật.
Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu: Ì, Î, Æ.
Vận dụng kiến thức toán học giải một số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 6A 6B
Kiểm tra bài cũ.
a/ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
 Làm bài tập 22 SGK 
b/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? 
 + Cho tập hợp B = {0; 1; 2}.
 Tìm các tập hợp con của tập hợp B.
Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: CHỮA BÀI TẬP
Cho HS làm bài tập 21 SGK:
Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b (a<b)?
áp dụng tính số phần tử: 
B = 
C =
Tập hợp B = 
có phần tử.
Tập hợp C =
Có phần tử.
1. Chữa bài tập.
Bài 21 SGK.Tr.14.
A = là tập hợp các số tự nhiên liên tiếp (hơn kém nhau 1 đơn vị)
Cách tính: (20 – 8) + 1 = 13 phần tử
Nhận xét: Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có phần tử.
Tập hợp B = 
có phần tử. Tập hợp C =
Có phần tử.
HĐ 2: LUYỆN TẬP
GV cho HS làm bài tập 23 SGK.
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b)?
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử tập hợp ?
Cho Hs làm bài 24
? Điền các dấu ,thích hợp vào ô trống
5 A; {5} A; 
 9 {5, 7}; {1, 5}A
D = 
có phần tử.
E = 
có phần tử.
HS nêu công thức tổng quát
HS làm bài.
2. Luyện tập.
Bài 23 SGK.Tr.14.
D = 
có phần tử.
E = 
có phần tử.
Nhận xét:
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b) có phần tử.
*Tổng quát: 
Số phần tử của R là: 
 (phần tử)
Bài 24 SGK.Tr.14.
A = 
B = 
N* = 
A N, B N N* N
5 A; {5} A; 
9 {5; 7}; {1; 5} A
Củng cố.
- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
Hướng dẫn – Dặn dò.
Học bài theo SGK.
BTVN: Bài tập trong SBT.
 ---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/08/2010
Ngày giảng: 02/09/2010
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN. 
I.Mục tiêu.
KTCB: HS nắm vững tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng, viết được dạng tổng quát và phát biểu thành lời các tính chất trên.
KNCB: HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán tính nhẩm, tính nhanh và một số bài toán khác.
Tư duy – Thái độ: Rèn cho HS khả năng phân tích đề, phản xạ nhanh.
II.Chuẩn bị.
GV: Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 6A 6B
Kiểm tra bài cũ.
( Không kiểm tra)
Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN
Thực hiện phép tính
5 + 9
5 x 9
GV giới thiệu phép cộng và phép nhân.
Cho HS làm 
GV treo bảng phụ đề bài .
Học sinh lên bảng.
HS trả lời tại chỗ 
 HS làm bài
5 + 9 = 14
5 x 9 = 45
HS làm 
a/ .
 b/ a.b = 0 a =0 hoặc b = 0.
1.Tổng và tích hai số tự nhiên
 a + b = c 
 S.hạng S.hang Tổng 
 a . b = d
 T.số T.số Tích
Chú ý:
+ Kết quả của phép cộng và phép nhân là duy nhất. 
+ Có thể viết a x b = a . b = ab
 SGK.Tr15.
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a . b
60
0
48
0
.a/ .
 b/ a.b = 0 a =0 hoặc b = 0.
HĐ2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì?
Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì?
Học sinh tổ chức học nhóm
Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng như SGK để các ô trống các nhóm thảo luận điền vào ô trống đó. Phát biểu thành lời
Chúng ta thường sử dụng tính chất của phép cộng, phép nhân vào dạng toán nào?
Cho HS làm 
HS lên bảng.
HS trả lời
HS điền vào bảng
HS phát biểu thành lời
a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54)+17=100 + 17 = 117
b/ 4.37.25 = (4.25).37 =
100.37=3700.
c/ 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
 (SGK/15)
. Tính nhanh.
a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17=
100 + 17 = 117
b/ 4.37.25=(4.25).37=100.37=3700.
c/ 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700.
Củng cố – Luyện tập.
Tính nhẩm: a/ 75. 101 
 b/ 64 . 99
HS làm bài: a/ 75.101 = 75.(100+1) = 75.100 + 75.1 = 7500 + 75 =7575.
 b/ 64.99 = 64.(100-1) = 64.100- 64.1 = 6400 – 64 = 6336.
 5.Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK
- BTVN: 27, 28, 31, 32, 33 SGK.Tr16,17
 --------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc