Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 5 - Trường THCS Tam Giang

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 5 - Trường THCS Tam Giang

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

ỉ ẹũnh nghúa luừy thửứa , nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ vaứ quy ửụực a1 = a .

 2. Kĩ năng:

ỉ Reứn luyeọn kyừ naờng vieỏt goùn tớch caực thửứa soỏ baống nhau , tớnh giaự trũ moọt luừy thửứa , nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ .

3. Thái độ:

ỉ Tớnh caồn thaọn khi tớnh giaự trũ moọt luừy thửứa ,tớnh chớnh xaực khi laứm baứi khoõng nhaàm laón giửừa luừy thửứa vaứ tớnh nhaõn.

II. Chuẩn bị:

 

doc 34 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 5 - Trường THCS Tam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 13
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
ẹũnh nghúa luừy thửứa , nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ vaứ quy ửụực a1 = a .
 2. Kĩ năng :
Reứn luyeọn kyừ naờng vieỏt goùn tớch caực thửứa soỏ baống nhau , tớnh giaự trũ moọt luừy thửứa , nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ .
3. Thái độ :
Tớnh caồn thaọn khi tớnh giaự trũ moọt luừy thửứa ,tớnh chớnh xaực khi laứm baứi khoõng nhaàm laón giửừa luừy thửứa vaứ tớnh nhaõn.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoùc sinh laứm baứi taọp veà nhaứ 57 b , c , d ; 60 b , c
Tỡm x bieỏt : x2 = 81
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Baứi taọp 61 / 28
*GV: 
- Nhaộc laùi luừy thửứa cuỷa moọt soỏ 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập số 61, 62/28.
*HS: Học sinh 1 làm bài 61.
 Học sinh 2 làm ý a bài 62.
 Học sinh 3 làm ý b bài 62.
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 63, 64/28.
*HS: 
 Học sinh 1 tại chỗ làm bài 63.
 Học sinh 2 làm ý a bài 64.
 Học sinh 3 làm ý b bài 64.
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Baứi taọp 65 ,66/ 29
*GV: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để làm bài tập số 65, 66/29.
*HS: - Hoạt động nhóm.
 - Ghi kết quả lên bảng nhóm và trình bày.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Baứi taọp 61 / 28 
 8 = 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33 
 64 = 82 = 26 = 43 ; 81 = 92 = 34
 100 = 102
Baứi taọp 62 / 28 
 a) 102 = 100 103 = 1 000
 104 = 10 000 105 = 100 000
 106 = 1 000 000
 b) 1 000 = 103 ; 1 000 000 = 106
 1 tổ = 109 = 1012
Baứi taọp 63 / 28 
Caõu
ẹuựng
Sai
a) 23 . 22 = 26
x
b) 23 . 22 = 25
x
c) 54 . 5 = 54
x
Baứi taọp 64 / 29 
23 . 22 . 24 = 29
102 . 103 . 105 = 1010
x . x5 = x6 
a3 . a2 . a5 = a10
Baứi taọp 65 / 29
 a) 23 = 8 ; 32 = 9 23 < 32
 b) 24 = 16 ; 42 = 16 24 = 42
 c) 25 = 32 ; 52 = 25 25 > 52
 d) 210 = 1024 ; 100 210 > 100
Baứi taọp 66/ 29
 112 = 121 ; 1112 = 12 321
 Vaọy : 11112 = 1 234 321
4.Củng cố (1 phút)
Nhaộc laùi coõng thửực nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ 
Quy ửụực : a1 = a
	5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Xem baứi Chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ .
Tuần 5
Tiết 14
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Hoùc sinh naộm ủửụùc coõng thửực chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ , quy ửụực a0 = 1 (vụựi a ạ 0)
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh bieỏt chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ .
3. Thái độ :
Reứn luyeọn cho hoùc sinh tớnh chớnh xaực khi vaọn duùng caực quy taộc nhaõn vaứ chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Tớnh : a4 . a3 = ?
Tỡm x bieỏt : 54 . x = 57 
 6 . x = 18
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1 :Ví dụ:
*GV : Cùng học sinh vào ?1.
- Yêu cầu học sinh tính: 53 . 54 = ?
*HS : 53 . 54 =53+4 =57
*GV : Nếu ta biết 57 và một trong hia thừa số thì có tìm được thừa số con lại không ?.
*HS :Thực hiện: 53 = 57 : 54 = 57 – 4.
*GV : Với a0 và m > n, nếu am : an = ?.
Hoạt động 2: Tổng quát.
*GV : Đưa ra tổng quát
 am : an = am – n (a0 ; mn )
Nếu m=n thì am – n = a0
Ta quy ước: a0 = 1
*Chú ý:
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
*HS: Học sinh chú ý và tự lấy ví dụ minh họa.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?:
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa :
a) 712 : 74 b) x6 : x3 (x0) ; c)a4 : a4(a0).
*HS: thực hiện
a, 712 : 74 = 712-4 = 78, x6 : x3 = x6 -3 =3 (x0) ; 
c, a4 : a4(a0) = a4 – 4 = a0 = 1
*GV: -Nhận xét .
Hoạt động 3 : Chú ý
Hãy viết số sau dưới dạng hệ thập phân :
2475
*HS : 2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
*GV : Vậy thì số 2475 có viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 ?
*HS : 2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 .
*GV : Nếu có một số tự nhiên bất kì ta có thể viết chúng dưới dạng tổng của các lũy thừa của 10 ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Viết các số 538 ; dưới sạng tổng các lũy thừa của 10.
*HS : Học sinh hoạt động theo 4 nhóm nhỏ.
 Trình bày bài lên bảng nhóm
 Các nhóm nhận xét chéo.
*GV: Nhận xét.
1. Ví dụ:
?1.
53 . 54 =53+4 =57 do Vậy 53 = 57 : 54 = 57 – 4 
= 53.
2.Tổng quát.
Với m > n ta có am : an = am – n .
Với m = n t hì am – n = a0
 Khi đó 
am : an = am – n (a0 ; mn )
*Chú ý:
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
?2.
a, 712 : 74 = 712-4 = 78, x6 : x3 = x6 -3 =3 (x0) ; 
c, a4 : a4(a0) = a4 – 4 = a0 = 1.
3. Chú ý.
Ta có:
2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 .
Vậy:
Bất kì một số tự nhiên nào ta luôn viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
?3.
Viết các số 538 ; dưới sạng tổng các lũy thừa của 10.
Ta có:
538 = 500 + 30 + 8 = 5.100 + 3.10 +8
 = 5.102 + 3.101 + 8.100.
 = a.1000 + b.100 + c.10 + d
 = a.103 + b.102 + c.101 + d.100
4.Củng cố (1 phút)
Cuỷng coỏ tửứng phaàn nhử treõn .
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 69 ; 70 ; 71 ; 72 SGK trang 30 vaứ 31 Giaỷi thớch veà soỏ chớnh phửụng . 
Tuần 5
Tiết 15
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Hoùc sinh naộm ủửụùc caực quy ửụực veà thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh .
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng caực quy ửụực treõn ủeồ tớnh ủuựng giaự trũ cuỷa bieồu thửực .
3. Thái độ :
Reứn luyeọn cho hoùc sinh tớnh caồn thaọn ,chớnh xaực trong tớnh toaựn .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Laứm baứi taọp 69 SGK trang 30
	- Laứm baứi taọp 70 SGK trang 30
	- Laứm baứi taọp 71 SGK trang 30
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức.
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là biểu thức.
*HS: Các số được nối với nhau bởi các dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) làm một biểu thức.
*GV: Nếu các số nối với nhau bởi phép tính nâng lũy thừa thì có làm thành biểu thức không ?. cho ví dụ
*HS: Trả lời.
*GV: Mỗi số các được gọi là một biểu thức không ?
*HS: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
*GV: Đưa ra chú ý:
a, Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
b, Trong biểu thức có thể các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
*HS: chú ý và ghi bài.
Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
*GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có mấy dạng cơ bản
*HS: Có hai:
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
*GV:Đưa ra ví dụ Yêu cầu 3 học sinh bảng tính tính:
 a, 48 – 32 + 8 = ?
 b, 60 : 2 .5 = ?
 c, 4.32 – 5.6 = ?
*HS: 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
 60 : 2 . 5 = 30 : 5 = 150.
*GV: Nêu các bước làm.
*HS: -Biểu thức không chứa dấu ngoặc và chỉ chứa phép toán cộng, trừ, hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện từ trái sang phải.
 -Biểu thức không chứa dấu ngoặc ta thực hiện phép nâng lũy thừa trước rồi nhân chia đến cộng trừ. 
*GV: -Nhận xét và khẳng định:
b, Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc.
- Nếu chỉ có phép toán cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
*HS: Chú ý và ghi bài.
*GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm ví dụ sau:
a, 
b, = ?
*HS: Học sinh thực hiện.
*GV:-Yêu cầu học sinh dưới lớp -Nhận xét.
 -Yêu cầu hai học sinh trên bảng giải thích cách làm.
*HS: Do biểu thức này có đủ các dấu ngoặc lên ta thực hiện tính như sau:
Thực hiện dấu ngoặc trong trước rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
b, Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 Nếu biểu thức có dấu ngoặc: Ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { } ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính a, 62 : 4.3 + 2.52 b, 2( 5.42 – 18)
*HS : Thực hiện .
*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét .
 *HS:Nhận xét.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm số tự nhiên x biết :
a, (6x – 39 ) : 3 =201 b, 23 + 3x = 56 : 53
*HS : Thực hiện 
*GV: Nhận xét và đưa ra cách ghi nhớ:
 - Thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa 	Nhân và chia	Cộng và trừ
 - Thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức.
Các số được nối với nhau bởi các dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm một biểu thức.
Ví dụ: 6 + 8 – 9 ; 6:2 .3; 3 + 8.5
*Chú ý:
a, Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
b, Trong biểu thức có thể các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
a, Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Ví dụ:
 a, 48 – 32 + 8 = ?
 b, 60 : 2 .5 = ?
 c, 4.32 – 5.6 = ?
Giải
a, 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b, 60 : 2 . 5 = 30 : 5 = 150.
c, 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6
Vậy:
- Nếu chỉ có phép toán cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừ ta thực hiện phép tính nâng lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
b, Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Ví dụ:
a,
b, = ?
Giải:
a, 
b,
Nếu biểu thức có dấu ngoặc: Ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { } ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.
?1.
Tính a, 62 : 4.3 + 2.52 b, 2( 5.42 – 18)
Giải:
a, 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4 .3 + 2. 25 =
 9 .3 +50 = 77.
b, 2( 5.42 – 18) = 2.(5.16 – 18) =
 2.(80 – 18 )= 2.62 = 124.
?2. Tìm số tự nhiên x biết :
a, (6x – 39 ) : 3 =201 
b, 23 + 3x = 56 : 53
Giải:
a, (6x – 39 ) : 3 =201 
(6x – 39) = 201. 3
6x – 39 = 6036x = 603 + 39 
6x = 642 x = 642 :6 x = 107
b, 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x =56 – 3 23 + 3x = 53
23 + 3x = 125 – 23 3x =102
x = 102 : 3 x = 34
Ghi nhớ:
1 Th ... ối với những số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số đó chia hết cho 3.
- Đối với những số không chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.
*GV: -Nhận xét và đưa ra kết luận:
Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
Vậy:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
*HS: Chú ý và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Điền chữ số * để được số chia hết cho 3.
*HS: -Hoạt động các nhân
 - Một học sinh lên bảng làm.
1. Nhận xét mở đầu.
Ví dụ:
a, 378 = 3.100 + 7.10 + 8 
 = 3.(99 + 1)+ 7.(9 + 1) +8
 =3.99 + 3 +7.9 + 7 + 8
 =(3.11.9 + 7.9) +(3 + 7 + 8)
 = (3.11 + 7 ).9 + (3 + 7 + 8).
b, 253 =2.100 + 5.10 + 3 
 = 2.(99 + 1)+ 5.(9 + 1) +3
 =2.99 + 2 +5.9 + 5 + 3
 =(2.11.9 + 5.9) +(2 + 5 + 3)
 = (2.11 + 5 ).9 + (2 + 5 + 3).
-Nhận xét:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
2. Dấu hiệu chia hết cho 9.
Theo nhận xét trên ta có:
1số( x ) = (tổng các chữ số) + ( số chia hết cho 9)
để 1 số thì (tổng các chữ số)9.
(áp dụng tính chất chia hết của một tổng).
Vậy:
Kết luận 1:Số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
Dấu hiệu:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
?1.
Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?
621; 1205 ; 1327; 6354.
Giải:
Chia hết cho9
Không chia hết cho 9
Vì
621
635
1205
1327
3. Dấu hiệu chia hết cho 3.
Từ dấu hiệu chia hết cho 9 ta suy ra:
Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
Dấu hiệu:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
?2.
Để chia hết cho 3 thì :
(1 + 5 + 7 + *) 3 
suy ra * =2 hoặc 5 hoặc 8.
4.Củng cố (1 phút)
Laứm baứi taọp 102 SGK trang 41 
Daỏu hieọu chia heỏt cho 9 , cho 3 coự gỡ khaực vụựi daỏu hieọu chia heỏt cho 2 , cho 5
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Baứi taọp veà nhaứ 101 , 103 , 104 vaứ 105 SGK	
Tuần 8
Tiết 23
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Củng cố lại kiến thức daỏu hieọu chia heỏt cho 3 , cho 9
 2. Kĩ năng :
Vaọn duùng moọt caựch linh hoaùt cho caực baứi taọp .
3. Thái độ :
Reứn tớnh chớnh xaực , caồn thaọn khi laứm baứi .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	- Kieồm tra baứi veà nhaứ ủeồ hoùc sinh sửỷa 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Baứi taọp 106,107,108 / 42
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 106,107/42
*HS: Học sinh 1 lên bảng thực hiện bài 106.
 Học sinh 2 tại thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
 Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 108/42.
*HS: 
- Học sinh 1
- Học sinh 2
- Học sinh 3
- Học sinh 4
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Baứi taọp 109 / 42
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 109/42 theo nhóm.
*HS: Hoạt động nhóm.
 Ghi kết quả lên bảng nhóm.
 Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Baứi taọp 106 / 42
Soỏ tửù nhieõn nhoỷ nhaỏt coự 5 chửừ soỏ chia heỏt cho 3 laứ 10 002
Soỏ tửù nhieõn nhoỷ nhaỏt coự 5 chửừ soỏ chia heỏt cho 9 laứ 10 008
Baứi taọp 107 / 42
Caõu
ẹuựng 
Sai
a)
X
b)
X
c)
X
d)
X
Baứi taọp 108 / 42
 *1546 coự toồng caực chửừ soỏ laứ
 1 + 5 + 4 + 6 = 16 
 16 : 9 = 1 (dử 7) vaọy 1546 : 9 cuừng dử 7
 16 : 3 = 5 (dử 1) vaọy 1546 : 3 cuừng dử 1 
*1527 coự toồng caực chửừ soỏ laứ
 1 + 5 + 2 + 7 = 15 
 15 : 9 = 1 (dử 6) vaọy 1527 : 9 cuừng dử 6
 15 : 3 = 5 (dử 0) vaọy 1527 : 3 cuừng dử 0
*2468 coự toồng caực chửừ soỏ laứ
 2 + 4 + 6 + 8 = 20 
 20 : 9 = 2 (dử 2) vaọy 2468 : 9 cuừng dử 2
 20 : 3 = 6 (dử 2) vaọy 2468 : 3 cuừng dử 2
 *1011 coự toồng caực chửừ soỏ laứ
 1 + 0 + . . . + 0 = 1 
 1: 9 = 0 (dử 1) vaọy 1011 : 9 cuừng dử 1
 1 : 3 = 0 (dử 1) vaọy 1011 : 3 cuừng dử 1
Baứi taọp 109 / 42
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
4.Củng cố (1 phút)
Cuỷng coỏ tửứng phaàn 
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Hoùc thuoọc caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2 , cho 5 , cho 3 , cho 9
Tuần 8
Tiết 24
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Hoùc sinh naộm ủửụùc ủũnh nghúa ửụực vaứ boọi cuỷa moọt soỏ , 
Kyự hieọu taọp hụùp caực ửựục , caực boọi cuỷa moọt soỏ .
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh bieỏt kieồm tra moọt soỏ coự hay khoõng laứ ửụực hay laứ boọi cuỷa moọt soỏ cho trửụực ,
Bieỏt tỡm ửựục vaứ boọi cuỷa moọt soỏ cho trửụực trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn .
3. Thái độ :
Hoùc sinh bieỏt xaực ủũnh ửụực vaứ boọi trong caực baứi toaựn thửùc teỏ ủụn giaỷn .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Haừy nhaộc laùi khi naứo thỡ soỏ tửù nhieõn a chia heỏt cho soỏ tửù nhieõn b .
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.Ước và bội.
*GV : Hãy viết các số sau dưới dạng tích của các thừa số :
18 ; 12 ; 7 ; 2; 1
*HS : 18 = 1.2.9 = 1.2.3.3 = 6.3 = 1.18
 12 = 1.2.2.3 = 2.6 = 3.4 = 1.12
 7 = 1.7.
 6 = 1.2.3 = 2.3 = 1.6
 1 =1.1.
 2 = 2.1
*GV : -Nhận xét và kết luận :
Ta thấy 18 đều chia hết cho các số 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18.Khi đó ta nói 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 gọi là ước của 18. và 18 gọi là bội của 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18.
Tương tự với các số còn lại.
Vậy :
*Nếu có số tự nhiện a chia hết cho số tự nhên b thì ta nói a là bội của b, b gọi là ước của a. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Số 18 có là bội của 3 không ? .Có là bội của 4 không ?.
b, Số 4 có là ước của 12 không . Có là ước của 15 không.
*HS : a, 18 là bội của 3 nhưng không phải là bội của 4 Vì :
 b, 4 là ước của 12 nhưng không phải là ước của 15. Vì: 
Hoạt động 2. Cách tìm ước và bội.
*GV : Giới thiệu kí hiệu của tập hợp các ước và tập hợp các bội.
Kí hiệu :- Tập hợp các ước của a là :Ư(a).
 -Tập hợp các bội của a là B(a).
*HS: Nghe giảng..
a, Cách tìm bội
*GV: Nêu ví dụ: 
Hãy tìm bội của số 8. Biết rằng bội của các số này nhỏ hơn 33
Hướng dẫn :Việc tìm bội của các số đã cho thì chính là việc đi tìm các số nào đó mà nó có thể chia hết số đã cho và phù hợp với điều kiện bài ra.
Do Vậy với bài toán trên ta làm thế nào?
*HS: Ta lấy số 8 đem nhân với các số từ 0 cho đến  rồi so sách với điều kiện bội đó phải nhỏ hơn 33
đó là: 8.0 = 0; 8.1 = 8; 8.2 = 16; 8.3 = 24; 8.4 = 32; 8.5 = 40.
Do bội của 8 nhỏ hơn 33, nên khi nhân 8 với 4 là ta dùng lại.
Vậy bội của 8 là các số :0; 8; 16; 24; 32.
*GV: -Nhận xét.
 - Muốn tìm bội của một số khác 0 bất kì ta làm thế nào ?.
*HS : Trả lời .
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Ta có thể tìm các bội của mọt số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2,3, ...
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x < 40.
*HS : Hoạt động cá nhân.
b, Cách tìm ước :
*GV : Nêu ví dụ :
Tìm tập hợp Ư(8).
Để tìm được tập hợp các ước của 8 ta làm thế nào ?
*HS : Ta đi tìm các số mà 8 có thể chia hết cho chúng được.
Đó là: Lấy 8 chi lần lượt cho các số từ 1 cho đến 8. Số nào bị 8 chia hết thì đó chính là ước của 8.
Tức là: 8 : 1; 8 : 2; ; 8 : 8.
Chỉ có 8 chia hết cho các số :1; 2; 4; 8.
Vậy : Tập hợp các ước của 8 là :
Ư(8) ={1; 2; 4; 8}
*GV: - Nhận xét.
 - Muốn tìm tập hợp các ước của một số a >1 bất kì ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời 
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số là ước của a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12).
*HS : Hoạt động cá nhân.
*GV : - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm ?4
Tìm các ước của 1 và một vài bội của 1.
*HS : Thực hiện .
1.Ước và bội.
Ví dụ :
Hãy viết các số sau dưới dạng tích của các thừa số :
18 ; 12 ; 7 ; 2; 1
Giải : 
18 = 1.2.9 = 1.2.3.3 = 6.3 = 1.18
12 = 1.2.2.3 = 2.6 = 3.4 = 1.12
 7 = 1.7.
 6 = 1.2.3 = 2.3 = 1.6
 1 =1.1.
 2 = 2.1
Ta nói :
Các số 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 gọi là ước của 18 ;và 18 gọi là bội của các số
 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18.
Vậy :
Nếu có số tự nhiện a chia hết cho số tự nhên b thì ta nói a là bội của b, b gọi là ước của a
?1
a, Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ?.
b, Số 4 có là ước của 12 không . Có là ước của 15 không.
Giải:
a, 18 là bội của 3 nhưng không phải là bội của 4 Vì :
 b, 4 là ước của 12 nhưng không phải là ước của 15. Vì: 
2. Cách tìm ước và bội
Kí hiệu :
- Tập hợp các ước của a là :Ư(a).
- Tập hợp các bội của a là B(a).
a, Cách tìm bội
Ví dụ:
Hãy tìm bội của số 8. Biết rằng bội của các số này nhỏ hơn 33.
Giải
Ta có:
8.0 = 0; 8.1 = 8; 8.2 = 16; 8.3 = 24; 8.4 = 32; 8.5 = 40.
Do bội của 8 nhỏ hơn 33, nên khi nhân 8 với 4 là ta dùng lại.
Vậy bội của 8 là các số :0; 8; 16; 24; 32.
Vậy:
Ta có thể tìm các bội của mọt số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2,3, ...
?2
Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x < 40.
Giải
Các số x là :
0; 8; 16; 24; 32.
b, Cách tìm ước 
Ví dụ:
Tìm tập hợp Ư(8).
Giải
Ta có:
8 :1; 8:2; .; 8:8.
Chỉ có 8 chia hết cho các số :1; 2; 4; 8.
Vậy tập hợp các ước của 8 là :
Ư(8) ={1; 2; 4; 8}
Vậy:
Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số là ước của a.
?3.
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12).
Giải:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Tìm các ước của 1 và một vài bội của 1.
Giải.
Ư(1) = {1 }.
B(1) = {1 ; 2 ; 3 ; ....  }
4.Củng cố (1 phút)
Neõu caựch tỡm boọi vaứ tỡm ửụực cuỷa moọt soỏ 
Soỏ 1 chổ coự moọt ử ụực laứ 1 vaứ laứ ửụực cuỷa baỏt kyứ soỏ tửù nhieõn naứo 
Soỏ 0 laứ boọi cuỷa moùi soỏ tửù nhieõn khaực 0
Hoùc sinh lụựp 6A xeỏp haứng 4 khoõng leỷ Tỡm soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 6A bieỏt soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp treõn 40 vaứ khoõng quaự 45
- Lụựp 6A coự 48 hoùc sinh ủửụùc chia ủeàu vaứo caực toồ coự bao nhieõu caựch chia toồ moói toồ coự bao nhieõu hoùc sinh
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Baứi taọp veà nhaứ 111 ủeỏn 114 SGK trang 44 , 45 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 co li.doc