Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 4 - Trường THCS Vĩnh Bình Nam I

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 4 - Trường THCS Vĩnh Bình Nam I

I. Mục tiêu bài học

- Củng cố khắc sâu kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 để giải các bài tập liên quan.

- Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng.

- Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc 83 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 4 - Trường THCS Vĩnh Bình Nam I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn: 15/8/09
Ngày dạy: Lớp: 6A1,2,3
Tuần 5, tiết 13 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
- Củng cố khắc sâu kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước a0 = 1 để giải các bài tập liên quan.
- Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số và có kĩ năng khi áp dụng.
- Xây dựng ý thức học tập nghêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
 - HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp
2. Kiểm tra 
C1: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát
C2: Áp dụng sửa BT 67 trang 30
3. Tiến hành bài mới:
Đặt vấn đề:
Vào bài trực tiếp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- Cho HS làm BT68 SGK
GV lần luột gọi 4 HS làm 2 ý
- Hãy so sánh kết quả của hai cách làm khác nhau
=> Dù làm bằng cách này hay cách khác vẫn cho ta 1 kết quả duy nhất
=> Vận dụng các cách để tính sao cho cách làm là dễ nhất
- Cho HS làm BT 69 trên bảng phụ
Bài 70: Cho HS thảo luận nhóm
- 4 HS lên bảng làm bài (hai HS làm chung 1 ý với 2 cách làm khác nhau
- Có cùng 1 kết quả
=> Cách làm 2
- Quan sát và đứng tại chỗ trả lời
HS thảo luận theo nhóm làm bài
BT68. Tính bằng hai cách
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương
a) : = 1024 : 256 = 4
b) : = 4096 : 64 = 64
c) : = 32768 : 4096 = 8
d) : = 2401 : 2401 = 1
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả
a) : = = 4
b) : = = 64
c) : = = 8
d) : = = 1
BT69 Điền chữ Đ hoặc S vào ô vuông:
a) . bằng: , , , 
b) : 5 bằng: , , , , 
c) . bằng: , , , , 
BT70: Viết các số dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
987 = 9.102 + 8.101 + 7.100
2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100
 = a.104 + b.103 + c.102 + d.101 + e.100
4./ Củng cố:
Kết hợp trong bài
5./ Hướng dẫn học sinh về nhà:
Làm BT 71, 72 SGK 
Gợi ý BT 72: Các số 0; 1; 4; 9; 16; ... là số chính phương vì: 02 = 0; 12 = 1; 22 = 4; 32 = 9 ...
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
................................................................................................................................................
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
 Ngày soạn: 15/8/2009
Ngày dạy: Lớp: 6A1,2,3
Tuần 5,tiết 14: 	THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán
- Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV:Bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết hai công thức tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số 
3. Tiến hành bài mới:
Đặt vấn đề:
- Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? -> Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức
- Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức
=> Một số có được coi là một biểu thức?
-Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào?
Hoạt động 2: thứ tự thực hiện các phép toán
- Thực hiện theo thứ tự như thế nào?
- Thực hiện từ phép toán nào đến phép toán nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ VD
- Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày VD
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm ntn ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm ?1
- Tổ chức làm ?2 theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Tổ chức các nhóm nhận xét lẫn nhau
- HD HS học phần tổng quát ở sgk.
Hoạt động 3: Củng cố
73 sgk/32
- Thực hiện phép tính nào trước?
74 sgk/32
218 – x = ?
- Yêu cầu 2 học sinh lên thực hiện
- Lấy VD
- TL
- Suy nghĩ, TL
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
- Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ 
- Thực hiện
- Làm theo nhóm -> trình bày.
- TL
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp ->N. xét
- Làm ?2 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét
Lũy thừa đến nhân chia đến
- Học sgk
12 – 4
218 – x = 735 – 541
- 2 HS thực hiện
1.Nhắc lại kiến thức
VD: 5 + 2 -3; 12 :4 +5 ; 32  gọi là các biểu thức
* Chú ý:
2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có ngoặc:
* Chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia
VD: 52- 23 +12 = 29 +12 = 41
 45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15
* Gồm các phép toán + , -, . , : và lũy thừa
VD: 3 .32 -15 :5 . 23 
 = 3.9–15 : 5 . 8 = 27 – 3.8
 = 27 – 24 = 3
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
VD: 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]}
 = 100 :{2 .[52 – 27]}
 = 100 :{2 . 25}
 = 100 : 50 = 2
?1. 
?2 
a (6x – 39) : 3 = 201
 6x – 39 = 201 . 3 
 6x – 39 = 603
 6x = 603 + 39
 6x = 642
 x = 107
b. 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 23 + 3x = 125
 3x = 125 – 23
 3x = 102
 x = 34
* Tổng quát:
 Bài tập:
73 sgk/32
d. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ]
 = 80 – [ 130 – ( 8)2 ]
 = 80 – [ 130 – 64 ]
 = 80 – 66 = 14
74 sgk/ 32
a. 541 +(218 – x ) = 735
 218 – x = 735 – 541 
 218 – x = 194
 x = 218 – 194
 x = 24 
4./ Củng cố:
Kết hợp trong bài
5./ Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Học, ghi nhớ các kiến thức đã họổtng bài và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập
- BTVN:73 – 77 sgk/32
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
................................................................................................................................................
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn: 18/9/2009
Ngày dạy: Lớp: 6A1,2,3
Tuần 5, tiết 15	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học :
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán, các kiến thức về nhân chia, lũy thừa
- Kĩ năng vận dụng chính xác linh hoạt, chính xác, kĩ năng biến đổi tính toán
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực
II. Phương tiện dạy học :
- GV : Bảng phụ, máy tính 
- HS : Bảng nhóm, Máy tính
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? (-Ta thực hiện từ lũy thừa => nhân chia => cộng trừ. Nếu có dấu ngoặc ta thực hiện thứ tự các ngoặc từ ( ) => [ ] => { }.
3. Tiến hành bài mới:
Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Luyện tập
- Áp dụng tính chất nào để tính nhanh hơn?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Thực hiện phép tính nào trước? và thực hiện như thế nào?
- Gọi HS lên đứng tại chổ trình bày bài làm.
- Ta thực hiện phép tính nào trước?
- Yêu cầu học sinh lên tính
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét bổ sung
? 1500.2 là số tiền mua loại nào?
? 1800.3 là số tiền mua loại nào?
? 1800.2:3 là số tiền của loại nào?
- Vậy giá tiền của gói phong bì là bao nhiêu?
-Ta thực hiện phép tính nào trước?
- Yêu cầu 3 học sinh lên thực hiện
- Cho học sinh thực hiện
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- 1 HS lên bảng làm.
35 .7 trong ( ) trước, thực hiện từ trong ra ngoài
- 1 HS thực hiện
- Trong ( ) trước
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm nháp, nhận xét bổ sung
2 Bút bi
3 Vở 
1 Sách
2400 đồng
- Trong ( ) , nhân chia 
- 3 học sinh lên thực hiện
- Học sinh lên thực hiện.
- Lớp làm nháp -> nhận xét bổ sung
Bài 77sgk/32
a. 27 .75 +25 . 27 - 150
 = 27.(75 + 25) – 150
 = 27. 100 – 150
 = 2700 – 150 = 250
b. 12 :{390 :[500 – (125 +35 .7)]}
 = 12 :{390 :[500 – (125 +245)]}
 = 12 :{390 :[500 – 370]}
 = 12 :{390 :130}
 = 12 :3 
= 4
Bài 78 sgk/33
12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
= 12000–(3000+5400+3600 :3)
= 12000 – (8400+1200)
= 12000 – 9600 
= 2400
Bài 79sgk/33
Số tiền gói phong bì là 
 2400 đồng
Bài 81sgk/33
a. (274 +318) .6 = 592.6 
 = 3552
b. 34.29+14.35 = 986+490
 =1476
c. 49.62–32.51 =3038-1632
 =1406
Bài82sgk/33
Ta có 34 – 33 = 81 – 27 = 54
Vậy các cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc
4./ Củng cố:
Kết hợp trong bài
5./ Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Về xem kĩ các bài tập đã làm và lý thuyết đã học.
 - Xem lại toàn bộ các dạng bài tập đã làm từ đầu năm.
 - Làm bài tập 80 sgk/33.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
................................................................................................................................................
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn: 22/8/2009
Ngày dạy: Lớp: 6A1,2,3
Tuần 6, tiết : 16 	ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
 - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học từ đầu năm.
 - Kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc
 - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực 
II. Phương tiện dạy học 
 -GV: Bảng phụ, thước
* Phương pháp: Đàm thoại, Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
 -HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: GV nắm sĩ số HS của lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong bài
3. Tiến hành bài mới:
Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập
- Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào?
- Cho học sinh thực hiện BT1
Giợi ý BT2
- Ta có thể nhóm số nào để thực hiện cho dễ ? 
- Cho học sinh thực hiện 
- Nhóm cặp số nào để nhân dễ?
- Gọi HS lên bảng tực hiện.
- Nêu BT c,d -> gọi 2 HS lên bảng làm.
Gợi ý BT3:
- Thừa số chưa biết ?
? Tìm x
- Số bị trừ?
? Tìm x như thế nào
- Số trừ ?
- Gọi học sinh thực hiện 
Gợi ý BT4
74 : 72  = ?
23.22 =? (25)
42 =? (24)
Chú ý HS câu b: đưa các lũy thừa về cùng cơ số
BT5: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Cho học sinh thực hiện 
- Là một tập hợp mà mọi phần tử của nó phải thuộc tập hợp đó
- Thực hiện làm -> TL
168 với 132
- 1 HS đứng tại chổ thực hiện
25.4 và 5.16
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp làm nháp -> nhận xét, bổ sung
- 2 HS lên bảng làm.
x – 3
- Thực hiện, nêu kết quả
3.x
- TL, nêu các làm
87 + x
- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp -> nhận xét, sửa sai
72 = 49
8 . 4 
16 => 8 . 4 : 16= 2
( ), [ ] , { }
- Làm nháp, 2Hs lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi -> nhận xét
Bài 1: Cho tập hợp 
 A = {1,2,a,b,c}
Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A
 B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2}
 D = {2,b,c} ; H = { þ}
 Giải
Tập hợp D, C, H là tập hợp con của tập hợp A
Bài 2: Thực hiện phép tính
a. 168 + 79+132
 = (168 + 132) +79
 = 300 + 79 = 379
b. 5 . 25 . 4 16
 = (25.4) .(5.16)
 = 100.80 = 8000
c . 32.46 + 32.54
 = 32(46 +54) 
 = 32 . 100 = 3200
d. 15( 4 + 20)
 =  ...  nguyên cung dấu , khác dấu
Ôn tập lại các phép tính + , - trong z. Qui tắc đổi dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.
Làm BT: 107 -> 111 SGK để chuẩn bị cho tiết ôn tập
IV.Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 17 TIẾT: 54	NGÀY SOẠN:5/11/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Tập hợp,số phần tử của tập hợp,tập hợp con,tính chất luỹ thừa,thứ tự thực hiện phép tính
- Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức.
- Cẩn thận trong phát biểu và tính toán. 
II. Phương tiện dạy học 
1/ Gv: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bảng phụ
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
2/ Hs:Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình lên lớp 
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 
2- Kiểm tra: 
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
Câu hỏi trắc nghiệm: Câu a, b,c câu nào đúng, câu nào sai?
a/ x².x.x³=x5 c
b/ 5²:5=5c
c/ N*={0;1;2;3;4;..} c
d/ Điều kiện để thực hiện được phép trừ 6-x là x c 6
3- Tiến hành bài mới: 
Đặt vấn đề: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1 : ÔN tập thông qua làm bài tập.
Bài 1:1/Tính tổng sau:
130+133+136++361
? Tổng trên có bao nhiêu số hạng? Muốn biết có bao nhiêu số hạng ta cần làm gì?
- Bài 2: Thực hiện dãy tính:
350-[58:56-(15. 2-16)+18 .2]
- Để thưc hiên dãy tính trên ta cần thực hiện như thế nào?
3/ Tính nhanh:
a/ 37.99+37 b/58.101-58
? Em hãy nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng.
4/ Tìm x là số tự nhiên:
a/ 5x=25 b/8x=29
- Em hãy nêu tính chất của luỹ thừa?
- Tìm x ?
Bài tập 2:Cho :
A={3;6;9;12;15;18;21}
B={xN| 3<x<20}
? Có mấy cách cho 1 tập hợp. Là những cách nào? Quan sát hai tập hợp A;B em hãy cho biết tập hợp A được cho bằng cách nào
1/ Nêu tính chất của tập hợp A.
? Quan sát tập hợp A em có nhận xét gì?
2/ Liệt kê các phần tử của B.
? Tập hợp B có những phần tử nào?
3/ Tìm AB.
Em hãy cho biết thế nào là giao của hai tập hợp.
4/Viết 1 tập hợp D có 1 phần tử mà DB và D A.
- Ta tìm số phần tử của tập hợp: Số phần tử = (Số lớn Nhất-số nhỏ nhất):
Khoảng cách 2 số liên tiếp +1
- Học sinh tìm trên giấy nháp.
- Hs nêu thứ tự thực hiện dãy tính có ngoặc.
- Hs nêu tính chất phân phối,và thực hiện phép tính.
- Hs nêu tính chất của luỹ thừa.
- Tìm x -> nêu KQ.
- Học sinh nêu hai cách cho 1 tập hợp.
- TL.
- Là một tập hợp gồm tất cả các phần tử chung của hai tập hợp.
1/ Số các số hạng của tổng là: (361-130):3+1 =78
Vậy:130+133 +..+361
= (130+361)+ (133+ 358)+ = 491.39=19 149
2/ 350-[52-(30-16)+36]
=350-[25-14+36]=
350-47=303
3/ Tính nhanh
a/37(99+1)=3700
b/58(101-1)=5800
4. Tìm x
5x=5² x=2
Ta có: 8x=29 
 23x =29 =>3x=9=>x=3
1/ Gồm các số là bội ¹ 0 của 3 và <22
A ={xN|x3, x<22}
B={4;5;6;7;8;919}
AB={6;9;12;15;18}
D={6}..
4- Củng cố: Kết hợp trong bài
5- Hướng dẫn học sinh về nhà 
- Tiếp tục ôn phần tính chất chia hết.
- Cách tìm BC-ƯC, BCNN-ƯCLN
VI. Rút kinh nghiệm - Bổ sung 
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 18 TIẾT: 55	NGÀY SOẠN:17/11/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT)
I. MỤC TIÊU 
- Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức như:tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, bội và ước, BC-ƯC, BCNN-ƯCLN
- Có kỹ năng nhận xét số để tìm số nguyên tố,tìm hợp số,chứng minh 1 tổng (hiệu) chia hết
- Rèn luyện tư duy, óc quan sát, nhận xét rút ra từ 1 qui luật nào đó, tính cẩn thận
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
1/ GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi trắc nghiệm.
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
2/ Ôn tập kiến thức về chia hết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 
2- Kiểm tra: Kết hợp trong bài
 3- Tiến hành bài mới: 
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ôn tập dưới dạng luyện tập:
- Bài 1:1/ Cho các số:345; 215; 490; 1980.
a/ Số nào 3 mà 9
b/ số nào5 mà 2
c/ số nào cả 2;3;5;9.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho9 ?
- Một số 3 thì có 9 không?
2/ Tìm x để a=34x biết a5
? Số a muốn 5 thì a phải thoả mã ĐK gì?
3/ Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không?
 5899-1
- Em hãy thử tính: 51= ;52= ; 53=
- Và có nhận xét gì về chữ số cuối cùng của các số đó.
Bài 2 
1/ Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau:36 ; 60 ; 72
- Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
2/ Tìm a biết, a18; a27 và 200<a<300
- Như vậy aÎ tập hợp nào?
 3/ Lớp 6a xếp hàng tập thể dục xếp hàng 2;3;4 vừa đủ. Nhưng xếp hàng 5 thì thiếu 2. Tìm số hs của lớp 6a biết ràng số học sinh nhỏ hơn 60.
? Hãy cho biết các số có tận cùng bằng mấy thì chia cho 5 thiếu 2.
Bài 3:1/ Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc):
a/ -16+(45-37)-(23-32)
b/56-(-35-23)+(34-18)
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nêu quy tắc dấu ngoặc.
2/ Tính nhanh:
a/-56-(47-56)+33
b/168+(35-68)-35
3/ Đơn giản biểu thức:
a/ x-(-23)+46
b/(45-x)-(-87)+(-169)
HD h/s cách làm
- Học sinh trả lời tại chỗ
- Các số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, ..
- Một số 3 thì không 9.
- TL: a phải có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 
-Hs nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nÎN*
- Hs nêu
- Hs thực hành
aÎBC(18;27) và200<a<300
- 1 HS lên bảng làm.
- HS làm theo HD của GV.
- Số có tận cùng bằng 8
- TL.
- Nêu quy tắc.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm nháp-> nx
- Làm theo HD của GV.
Bài tập.
Bài 1:
1/ a/345; b/345;215 c/1980
2/ x=0 hoặc x=5
3/ nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nÎN*
Þ 5899-1 2
Bài 2:
72=23.32 ; 60=22.3.5
ƯCLN(60;72)=22.3=12
BCNN(60;72)=23.32.5=
=360
3/ Gọi x là số hs
ÞxÎBC(2;3;4)
BC(2;3;4)=12
ÞxÎ{12;24;36;48;60;........}
vậy x=48
Bài 3:
1/Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc)
a/ -16+(45-37)-(23-32)=
-16+45-37-23+32=1
b/
56-(-35-23)+(34-18)=
56+35+23+34-18=130
2/Tính nhanh:
 a/-56-(47-56)+33=
-56-47+56+33=
-47+33=-14
b/168+(35-68)-35=
168+35-68-35=100
3/ Đơn giản biểu thức:
a/ x-(-23)+46 
= x + 23 + 46 = x + 69
b/(45-x)-(-87)+(-169)
= 45-x+87-169 = x-37
4- Củng cố 
5- Hướng dẫn học sinh về nhà 
- Tiếp tục ôn tập phần lý thuyết đã học
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Ôn về cộng trừ các số nguyên
VI. Rút kinh nghiệm - Bổ sung 
Ngày soạn 31/08/2010
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2
Tuần 4. Tiết 12
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TUẦN: 18 TIẾT: 56	NGÀY SOẠN:18/11/2009 	 NGÀY DẠY: Lớp 6A1,2,3
ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT)
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập về quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị cụa biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
1/ GV: Bảng phụ ghi các quy tắc và bài tập
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
2/ HS: Làm các câu hỏi ôn tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 
2- Kiểm tra: 
 HS1: -Thế nào là tập hợp N, N*, Z. Hãy biểu diễn tập hợp đó
- Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên, cho ví dụ
HS2: Chữa BT27 trang 58SGK
 3- Tiến hành bài mới: 
Đặt vấn đề: Vào bài trực tiếp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
- Gv vẽ trục số minh họa
- Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
b) Phép cộng trong Z
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
VD: ..
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
- VD:...
c) Phép trừ trong Z
-Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức
VD: ...
d) Quy tắc dấu ngoặc
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
VD: ...
HĐ2: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z
- Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát
So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm TC gì?
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính
a)	(52 + 12) - 9 . 3
b)	80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c)	[(-18) +(-7)] - 15
d)	(-219) - (-229) + 12 . 5
- Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính
- Ch Hs hoạt động theo nhóm làm bài
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -4 <x < 5
Bài 3: Tìm số nguyên a biết:
a)	/a/ = 3
b)	/a/ = 0
c)	/a/ = -1
d)	/a/ = /-2/
- HS nêu ...
- Hs trả lời
- Trả lời và vận dụng làm bài tương tự như ý c và d
Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên
- So sánh: Có thêm tc cộng với số đối
- Nêu thứ tự thực hiện
- Làm bài theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày
x = {-3; -2; -1; ... ; 3; 4}
(-3) + (-2) + ... + 3 + 4 = ... = 4
HS đứng tại chỗ trả lời
1. Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
Là kc từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
b) Phép cộng trong Z
- Cộng hai số nguyên cùng dấu
(-15) + (-20) = -(20 + 15) = -35
- Cộng hai số nguyên khác dấu
(-30) + (+10)= -(30 - 10) = -20
(-15) + (+40) = 40 - 15 = 25
c) Phép trừ trong Z
15 - (-20) = 15 + 20 = 35
-28 - (+12) = -(28 + 12) = -40
d) Quy tắc dấu ngoặc
 (-90) - (a-90) + (7-a)
= -90 - a + 90 +7 - a = 7 -2a
2. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z
a) Tính chất giao hoán
a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
c)Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối
a + (-a) = 0
3. Luyện tập
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính
a)	(52 + 12) - 9 . 3 ... = 10
b)	80 - (4 . 52 - 3 . 23)... = 4
c)	[(-18) +(-7)] - 15 ... = -40
d)	(-219) - (-229) + 12 . 5... = 70
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -4 <x < 5
Bài 3: Tìm số nguyên a biết:
a)	/a/ = 3 => a = 
b)	/a/ = 0 => a = 0
c)	/a/ = -1 => a không có số nào
d) /a/ = /-2/ => a = 
4- Củng cố : Kết hợp trong bài
5- Hướng dẫn học sinh về nhà 
- Học thuộc các nội dung câu hỏi ôn tập
- Xem lại toàn bộ các bài tập đã sửa
- Chuẩn bị kĩ cho tiết thi học kì
VI. Rút kinh nghiệm - Bổ sung 
Ngày soạn 22/10/2009
Ngày dạy :
Lớp: 6A1,2,3
Tuần 18. Tiết 57,58
§. KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu 
- Kiểm tra các kiến thức về: Phép cộng, trừ, nhân, chia trong N và cộng, trừ trong Z. Kiểm tra về lũy thừa, tính chất và dấu hiệu chia hết, ước chung , bội chung  (các dạng tính trong chương I và II). Kiểm tra về khi nào AM + MB = AB, trung điểm của đoạn thẳng
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải toán một cách họp lí
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, tự giác, trung thực trong thi cử
(Thực hiện theo đề của Phòng)

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy (5) of so hoc 6.HKI.doc